Việc Bộ Chính trị đồng ý với đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) thực hiện chính sách miễn học phí cho toàn bộ trẻ em mầm non đến trung học phổ thông trên cả nước từ năm học 2025-2026 đã nhận được sự đồng thuận cao của xã hội.
Việc Bộ Chính trị đồng ý với đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) thực hiện chính sách miễn học phí cho toàn bộ trẻ em mầm non đến trung học phổ thông trên cả nước từ năm học 2025-2026 đã nhận được sự đồng thuận cao của xã hội.
Ngày 28/2, Bộ Chính trị đã đồng ý với đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT) về việc miễn học phí cho học sinh từ mầm non đến giáo dục phổ thông. Chiều 28/2, Bộ GD & ĐT đã thông tin về mức kinh phí dự kiến để thực hiện chính sách miễn học phí cho toàn bộ học sinh từ mầm non đến trung học phổ thông và những tác động của chính sách lớn này.
Trong những năm qua, công tác giáo dục, đào tạo tại Học viện CSND phát triển về quy mô và chất lượng, góp phần đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao cho lực lượng CAND, QĐND, các cơ quan khối nội chính và lực lượng Công an các nước.
Đây là thông điệp được đưa ra tại Hội thảo quốc tế “Hướng tới một nền giáo dục có chất lượng dưới góc nhìn từ lập kế hoạch chiến lược giáo dục và đảm bảo công bằng trong giáo dục” do Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam phối hợp với Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức tại Hà Nội ngày 14/3.
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, luôn nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và toàn xã hội. Sự quan tâm này càng lớn hơn khi toàn ngành Giáo dục đang thực hiện công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện, sâu sắc và chưa từng có trong lịch sử...
Ngày 8/8, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI "Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế" trên địa bàn TP Hà Nội.
Mới 2 giờ sáng, phụ huynh đã rồng rắn xếp hàng để nộp hồ sơ ở một số trường dân lập, thậm chí có người “đặt gạch” từ... 12 giờ đêm. 5 giờ sáng, nhà trường mở cổng, bắt đầu phát phiếu cho phụ huynh và sau 3 tiếng, cơ hội đăng ký hồ sơ đã hết. Đấy là cảnh tượng mà nhiều người đã, đang và sẽ còn gặp, thậm chí có thể tự mình trải qua, khi kết thúc kỳ thi tuyển vào lớp 10 ở hà nội.
Sáng 12/7, tại Hà Nội, Cục Đào tạo, Bộ Công an đã phối hợp với Học viện Cảnh sát nhân dân (CSND) tổ chức Hội thảo khoa học “Cải tiến chất lượng giáo dục đào tạo sau kiểm định của các học viện, trường CAND góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo CAND trong tình hình mới”. Thiếu tướng, PGS.TS Đỗ Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Đào tạo và Trung tướng, GS.TS Trần Minh Hưởng, Giám đốc Học viện CSND đồng chủ trì hội thảo.
Cần phải làm gì để tháo gỡ các khó khăn, vượt qua các thách thức cả trong ngắn và dài hạn để nâng cao chất lượng giáo dục, giảm bớt các áp lực cho người học và xã hội? PV Báo CAND đã có cuộc trò chuyện với PGS.TS.NGND Nguyễn Võ Kỳ Anh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu giáo dục và Phát triển tiềm năng con người, xung quanh vấn đề này.
Dự kiến học phí có thể tăng gấp đôi ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh trong năm học tới và tăng thêm 20-40% mỗi năm tiếp theo đã thu hút sự quan tâm của hàng chục triệu gia đình có con đang đi học.
Nâng cao chất lượng giáo dục thì phải cần tăng học phí. Đó là lý do các trường tư luôn đắt đỏ hơn các trường công. Mặc định từ bao năm qua của giáo dục ở ta: Trường tư chỉ dành cho nhà khá giả. Trường quốc tế dành cho người giàu.
“Nếu vào học không phù hợp sẽ là nỗi khổ của học sinh, nỗi vất vả của thầy cô và nỗi lo của xã hội. Phải tránh tiêu cực trong tuyển sinh, tránh ngồi nhầm trường. Nhân tài không phải là câu chuyện của nhiều người nên phải có cách thức phù hợp”...
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, chất lượng giáo dục phổ thông cả đại trà và mũi nhọn đều được nâng lên, được quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Trong thời gian tới, Bộ GD&ĐT tiếp tục giải quyết những “nút thắt”, đi tiên phong trong chuyển đổi số nhằm rút ngắn quá trình đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo.