Máy bay do thám U-2 của Mỹ với biệt danh “Quý bà rồng”, dù bay cao, bay xa, hoạt động bí mật nhưng vẫn nhiều lần bị bắn hạ trên lãnh thổ Liên Xô (cũ), Cuba và Trung Quốc.
Máy bay do thám U-2 của Mỹ với biệt danh “Quý bà rồng”, dù bay cao, bay xa, hoạt động bí mật nhưng vẫn nhiều lần bị bắn hạ trên lãnh thổ Liên Xô (cũ), Cuba và Trung Quốc.
Moscow, năm 1989. Trực ban nhận được thông tin: một phụ nữ trẻ muốn mua một khẩu súng, nhất thiết phải có đủ đạn và cô ta sẵn sàng trả một số tiền lớn. Vì sao một phụ nữ bình thường lại cần có súng? Để tìm hiểu, một cảnh sát đã vào vai người bán hàng.
Tác chiến điện tử được xem là yếu tố then chốt của các cuộc xung đột trong tương lai và bằng chứng rõ ràng là những gì đang diễn ra trên chiến trường Ukraine.
Liên minh châu Âu (EU) đã cụ thể hóa cam kết tăng cường năng lực quân sự bằng việc bổ nhiệm một Ủy viên Quốc phòng của khối. Nhưng, theo nhiều nhà phân tích, đây sẽ là vị trí đầy thách thức khi ngân sách thì khó khăn và trách nhiệm thì chồng chéo.
Israel và Hezbollah đã gia tăng mạnh mẽ các cuộc tấn công xuyên biên giới vào những vị trí của nhau trong hai ngày cuối tuần qua. Tình hình đang xấu đi nhanh chóng, đẩy hai đối thủ này tiến gần đến một cuộc chiến tranh toàn diện hơn bao giờ hết.
Lực lượng tên lửa của Giải phóng quân nhân dân Trung Quốc (PLARF) là lực lượng tên lửa chiến thuật và chiến lược của nước này. Nó là nhánh thứ 4 của Giải phóng quân nhân dân Trung Quốc (PLA), chịu trách nhiệm cho việc mở rộng kho vũ khí đạn đạo, siêu thanh và tên lửa hành trình trên bộ cũng như kho vũ khí hạt nhân.
Sự kiện lực lượng Hamas sử dụng dù lượn có động cơ, tấn công bất ngờ vào Israel đã báo hiệu những thay đổi trong tác chiến đường không thời hiện đại. Những thiết bị bay cá nhân rẻ tiền, nhỏ gọn có thể ngày càng phổ biến trên chiến trường, biến một đội quân thành những “chiến binh bay”.
Theo đó, hôm 21/9 (giờ địa phương), hai bên đã bắt đầu cuộc tập trận hải quân chung phương Bắc/Tương tác năm 2024 tại TP Vladivostok, vùng Viễn Đông của Nga. Trước đó, từ ngày 10/9, Hải quân Nga đã bắt đầu tiến hành cuộc tập trận chỉ huy-tham mưu chiến lược "Đại dương-2024" tại các vùng biển thuộc Thái Bình Dương, Bắc Cực, Địa Trung Hải, biển Caspi và biển Baltic.
Trong những năm gần đây, dưới sự thúc đẩy mạnh mẽ của Mỹ và tác động của cuộc xung đột Nga - Ukraine kéo dài, chi tiêu quân sự của các nước NATO liên tục tăng.
Theo các chuyên gia, phốt pho màu trắng và tạo sương mù trong chiến tranh: Ranh giới mờ nhạt giữa nhu cầu quân sự và sự thiệt hại dân sự.
Căng thẳng leo thang giữa các cường quốc đã và đang thúc đẩy nhiều nước xem xét lại kho vũ khí hạt nhân của mình. Trong kho của các quốc gia như Mỹ và Nga, hiện có những đầu đạn hạt nhân hơn 50, 60 năm tuổi. Câu hỏi đặt ra đối với nhà cầm quyền các nước này là: Có nên hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân không, và hiện đại hóa như thế nào?
Đẩy mạnh việc chế tạo vũ khí hiện đại, thúc đẩy xuất khẩu vũ khí cho các đối tác và đồng minh, mở rộng quan hệ hợp tác trong lĩnh vực an ninh là những bước đi của Nhật Bản nhằm gia tăng khả năng phòng thủ quốc gia.
Lần đầu tiên kể từ những năm 1980, Mỹ công bố ý định triển khai lâu dài tên lửa tầm trung ở Đức. Từ năm 2026, tên lửa tầm trung đa năng và vũ khí siêu thanh của Mỹ sẽ được triển khai trên lãnh thổ nước Đức. Đây là một bước leo thang nghiêm trọng, đặc biệt là sau khi Mỹ rút khỏi Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) vào năm 2019.
Ngày 29/7/2024, “Nhóm ủng hộ Hồi giáo và người Hồi giáo” (Jama'at Nusrat al-Islam wal-Muslimeen - JNIM) - nhóm phiến quân Mali có liên hệ với tổ chức khủng bố al-Qaeda, đã tiến hành một cuộc phục kích quy mô lớn tại khu vực biên giới giữa Mali và Algeria nhằm vào nhóm lính đánh thuê Wagner, khiến hơn 80 binh sĩ Wagner thiệt mạng, đánh dấu tổn thất nặng nề nhất từ trước đến nay của lực lượng này tại châu Phi, đồng thời cũng cảnh báo khu vực Sahel đang đối mặt với nguy cơ trở thành đại bản doanh của các nhóm khủng bố.
Đó không còn là chuyện bí mật nữa, dù tài liệu này vẫn được đóng dấu "Tuyệt mật". Sau khi tờ The New York Times bất ngờ "phát pháo lệnh" vào ngày 20/8, tất cả các hãng truyền thông hàng đầu thế giới đều đã đua nhau lên bài về chuyện: Hồi tháng 3/2024, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã phê duyệt một kế hoạch vũ khí hạt nhân, trong đó tái định hướng chiến lược răn đe của Mỹ, nhằm tập trung đối phó với nguy cơ kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc ngày càng được mở rộng, trở thành mối đe dọa đối với Mỹ và các đồng minh tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Một cuộc chạy đua vũ trang mới đang diễn ra trong thế giới quốc phòng: sử dụng công nghệ sinh học để tạo ra những người lính mạnh mẽ hơn.
Được thúc đẩy bởi các yếu tố địa chính trị và năng lượng, Qatar đặt mục tiêu tăng cường an ninh hàng hải, bảo vệ các cơ sở hạ tầng biển trọng yếu, thể hiện sức mạnh trong khu vực trong khi nước này vẫn đang đối mặt với những thách thức đối với việc duy trì một hạm đội tàu hiện đại và giải quyết tình trạng thiếu hụt nhân sự.