Khi những cuộc xung đột ở Ukraine hay Trung Đông vẫn đang diễn ra khiến cả thế giới đều bị ảnh hưởng thì dường như chúng ta quên mất rằng có một cuộc xung đột khác cũng khủng khiếp không kém đang hành hạ hàng chục triệu người dân thường ở Nam Sudan.
Khi những cuộc xung đột ở Ukraine hay Trung Đông vẫn đang diễn ra khiến cả thế giới đều bị ảnh hưởng thì dường như chúng ta quên mất rằng có một cuộc xung đột khác cũng khủng khiếp không kém đang hành hạ hàng chục triệu người dân thường ở Nam Sudan.
LTS: Ngay sau khi chỉ ra điểm nghẽn lớn nhất là điểm nghẽn thể chế, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nêu bật nhiệm vụ tinh gọn bộ máy, tinh gọn thủ tục. Có thể nói, phát súng lệnh đã điểm, và bây giờ là nhiệm vụ của thực hành.
Ít nhất, cho dù sự chia rẽ bởi các vấn đề địa chính trị là không thể khỏa lấp, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) năm 2024 cũng đã ra được một tuyên bố chung, trong đó thể hiện sự đồng thuận ở một số lĩnh vực quan trọng, nhằm ngăn chặn và vượt qua các thách thức toàn cầu, từ đó phác thảo những tia hy vọng về tương lai.
Lạc quan và tràn đầy tin tưởng vào những cơ hội phát triển tương lai vẫn là gam màu chủ đạo tại Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 31, năm 2024. Tuy nhiên, đâu đó, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trên bản đồ địa chính trị toàn cầu hiện tại, dường như vẫn có những kìm nén, hoài nghi hay chờ đợi... khuất lấp dưới những nụ cười.
Phát biểu tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 21/10/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm thẳng thắn nêu ra những bất cập trong công tác chỉ đạo, điều hành, vận hành; trong đó có 3 điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là thể chế, hạ tầng, nhân lực và thể chế là "điểm nghẽn của điểm nghẽn". Những ý kiến của Tổng Bí thư Tô Lâm đã "đụng" đến một vấn đề mà bấy lâu nay hầu như không mấy ai dám nhắc tới hoặc có đề cập đến thì cũng chỉ là "nói cho có"...
Tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế, hợp nhất các đầu mối có chức năng, nhiệm vụ tương đồng, xây dựng các bộ đa ngành, đa lĩnh vực... là vấn đề cấp thiết và đã được thực hiện ở nhiều giai đoạn. Tuy nhiên, việc thực hiện chưa như kỳ vọng và câu chuyện tách ra, nhập vào, nơi làm, nơi nghe ngóng... vẫn kéo dài, gây nhiều hệ lụy.
Trên thế giới, việc ứng dụng công nghệ số trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đang trở thành xu hướng tất yếu, ngày càng phát triển mạnh mẽ. Tại Việt Nam, công nghệ đã được nhiều đơn vị đưa vào ứng dụng bảo tồn di sản thông qua việc số hóa các di tích, di sản văn hóa phục vụ lưu trữ, tiếp cận quảng bá ngày càng hiệu quả.
Khi bụi lắng xuống sau các trận oanh tạc vào Dải Gaza, thi thể hàng ngàn người Palestine bị vùi lấp lẫn với gạch đá, rất khó phân biệt ai đến từ Hamas, ai là dân thường cố gắng vật lộn tìm đường sống. Ngay cả khi không chết vì bom đạn, cuộc sống ngột ngạt trong cảnh vây hãm tại dải đất hẹp bên Địa Trung Hải đang từng ngày chôn vùi những giấc mơ sống bình dị nhất…
Ngành công nghiệp ôtô toàn cầu đang trải qua một giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ xe điện (EV). Trong bối cảnh này, việc Liên minh châu Âu (EU) quyết định áp thuế nhập khẩu đối với xe điện từ Trung Quốc đã trở thành một vấn đề nóng hổi, thu hút sự chú ý từ các nhà phân tích kinh tế, chính trị gia và người tiêu dùng.
Mọi động thái của nền kinh tế hàng đầu thế giới đều thu hút sự quan tâm bởi sức ảnh hưởng lớn cả về quy mô và mức độ. Quyết định cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tháng 9 vừa qua và báo cáo cùng thời gian của công ty xếp hạng tín nhiệm Mỹ Fitch Ratings, theo đó cho rằng FED sẽ thực hiện 4 đợt cắt giảm lãi suất cho đến năm 2025 nhanh chóng là đề tài được đưa ra bàn luận, về những thời cơ, lợi ích, tác động và cả thách thức đặt ra cho các nền kinh tế khu vực và thế giới.
LTS: Chống lãng phí đang được xem là một trong các quốc sách mới với tầm nhìn rộng và sâu hơn rất nhiều khi Tổng Bí thư Tô Lâm nêu rõ về nhiều lãng phí không nhìn thấy được như lãng phí cơ hội, lãng phí nguồn lực v.v và vv. Để chống lãng phí, rất cần nhìn nhận đúng lãng phí đang diễn ra như thế nào, ở đâu và bằng cách nào.
Sau cáo buộc liên quan đến vụ sát hại một công dân Canada gốc Ấn và là thủ lĩnh Phong trào ly khai Khalistan của người Sikh năm 2023, quan hệ Canada - Ấn Độ gia tăng nhiều diễn biến căng thẳng.
Một lần nữa trở thành “người được chọn” và trở lại Nhà Trắng trong tư cách Tổng thống đắc cử thứ 47 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, ứng cử viên đảng Cộng hòa, cũng là Tổng thống Mỹ thứ 45 Donald Trump đã sẵn sàng đưa nước Mỹ quay về với những quỹ đạo dang dở trước đây, sau khi ông thất cử năm 2020. Những con đường ấy chính là hướng đi mà ông luôn tin tưởng, để “Làm nước Mỹ vĩ đại trở lại” (Make America Great Again), như khẩu hiệu tranh cử của ông.
"Tôi không muốn chờ đợi đến tận ngày tôi chính thức nhậm chức. Ngay tối 5/11, tôi sẽ gọi cho Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky. Tôi sẽ nói với họ rằng: Chúng ta phải dừng (cuộc chiến này) lại. Tôi sẽ giải quyết vấn đề đó ngay lúc tôi giành chiến thắng". Tân Tổng thống Mỹ từng tuyên bố như thế trước khi đắc cử.
Bộ máy hành chính của chúng ta quá cồng kềnh, hoạt động kém hiệu lực là chuyện ai cũng biết từ rất lâu. Đã có nhiều nghị quyết, kế hoạch, biện pháp về tổ chức nhằm giảm biên chế, giảm các cơ quan không thực sự cần thiết, thậm chí còn gây khó khăn, phiền nhiễu dân... Nhưng, dường như mỗi lần “giảm biên chế” thì lại “thêm ghế nhà ăn”.
Trong bài biết “Chống lãng phí”, Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ rõ tác hại của tình trạng lãng phí, những biểu hiện lãng phí hiện nay, nguyên nhân và các giải pháp ngăn chặn. “Để nắm bắt cơ hội, đẩy lùi thách thức, gia tăng mạnh mẽ nguồn lực chăm lo cho nhân dân, làm giàu cho đất nước trong giai đoạn cách mạng mới, xây dựng tương lai tốt đẹp, công tác phòng, chống lãng phí cần được triển khai quyết liệt, đồng bộ với những giải pháp hữu hiệu, tạo sự lan tỏa mạnh mẽ, trở thành tự nguyện, tự giác của mỗi cán bộ, đảng viên và người dân, văn hóa ứng xử trong thời đại mới” - Tổng Bí thư nhấn mạnh.
Giờ “G” cho cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ càng tới gần, công luận nước này càng bàn nhiều đến các nhóm dân quân mang tư tưởng chống chính phủ. Trong cuộc bạo loạn ngày 6/1/2021, một số dân quân có vũ trang đã kích động và lãnh đạo đoàn người biểu tình xông vào chiếm lấy tòa nhà Quốc hội Mỹ.