Người đưa gấu thoát khỏi làng
08:09 27/04/2024

Đầu tháng 4 vừa qua, 3 chú gấu ngựa ở xã Phụng Thượng (huyện Phúc Thọ, Hà Nội) vừa thoát khỏi lồng sắt chật hẹp để được trở về với thế giới sống bán hoang dã đáng mơ ước trong Trung tâm Cứu hộ gấu Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), nâng tổng số gấu được cứu hộ thành công tại xã này lên 24 con.

Ngẫm cười hai chữ nhơn tình éo le
21:35 12/04/2024

Vào tháng 7/2022, nhân dịp kỷ niệm 200 năm ngày sinh của Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Đình Chiểu, UBND tỉnh Bến Tre chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu trong thời đại ngày nay. Các bài tham luận được NXB Chính trị Quốc gia chọn in trong tập sách cùng tên với chủ đề hội thảo. Trong số đó, khi bàn về “Các hình thức ngôn từ nghệ thuật trong Lục Vân Tiên”, PGS.TS. Trần Đức Ngôn đánh giá: “Cách gieo vần này có vẻ như gượng ép, nhiều từ dùng để gieo vần có vẻ như bị làm sai lệch về ngữ âm để cho phù hợp với vần chân và vần lưng…”.

Khởi nghiệp ở vườn ươm công nghệ T-Hub
11:05 12/04/2024

Thành phố Hyderabad rộng tới 650km2 trên cao nguyên Deccan dọc theo bờ sông Musi. Với địa hình đồi núi, xung quanh có các hồ nhân tạo, Hyderabad là thành phố đông dân thứ 4 ở Ấn Độ và cũng là nền kinh tế đô thị lớn thứ 5 ở quốc gia Nam Á này.

Ghi ở thao trường huấn luyện diễu binh
15:35 11/04/2024

Để phục vụ Lễ Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Bộ Công an, trực tiếp là Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động (CSCĐ) được giao nhiệm vụ huấn luyện 11 khối (2 khối đứng và 9 khối đi).

Nước Anh mới chỉ dăm ngày
09:14 29/03/2024

Chỉ mất 45 phút, chiếc tàu bay loại nhỏ của hàng không Pháp đã hạ cánh ở Sân bay quốc tế Heathrow, thủ đô London (Anh). Tiếng là quốc tế, nhưng sân bay Heathow có vẻ bé. Tuy nhiên, mật độ tàu bay cất, hạ cánh cũng không kém gì sân bay khổng lồ Charles de Gaulle (Pháp). Sau 25 phút làm thủ tục nhập cảnh, nhận hành lý ký gửi ở sân bay, chúng tôi chính thức đến xứ sở sương mù…

Cấm cãi,  chớ cười cươi,  cưới, cưỡi
09:02 27/03/2024

Thật ngộ nghĩnh nghe qua cứ tưởng như đùa, như giỡn chơi nhưng lại có lý ra phết. Ấy là chuyện trai mới lớn, gái đương xoan từ lúc quen nhau đến khi se duyên cầm sắt, sinh con đẻ cái có thể tóm gọi "quy trình" bằng "4C": cười, cươi, cưới, cưỡi. Nói thế đúng không? Cô Hai ơi, câu trả lời nè: "Cấm cãi". Vậy, có bao nhiêu kiểu cười?

Giải mã những góc khuất hay mức độ hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử
08:55 27/03/2024

Trong khoảng hơn 10 năm viết tiểu thuyết lịch sử với “Phùng Vương”, “Ngô Vương”, “Nam Đế Vạn Xuân”, “Triệu Vương phục quốc”, “Lý Đào Lang Vương”, “Lý Phật Tử định quốc”; “Trưng Nữ Vương”, tôi đã nhận được rất nhiều câu hỏi rằng: Với những góc khuất, khoảng mờ, vùng trắng của sử liệu, nhất là chính sử, thì mức độ hư cấu trong sáng tác tiểu thuyết lịch sử sẽ ra sao?

Truyện đam mỹ: "Liều  thuốc  độc" trên mạng
12:18 25/03/2024

Sau một thời gian tạm lắng, hiện nay dòng truyện đam mỹ (truyện về tình yêu đồng tính nam) xuất hiện ồ ạt trở lại. Điều đáng nói những tác phẩm này thản nhiên cổ vũ và phô bày những câu chuyện cấm kỵ nhất trong văn hóa và đạo đức của người Việt.

Nhà văn ngưỡng mộ nhà văn
11:12 25/03/2024

Tôi vẫn nhớ hơn 30 năm trước, in truyện ngắn đầu tay "Nỗi đau dòng họ", khi đến Tạp chí Văn nghệ Quân đội lĩnh nhuận bút và báo biếu xong, hít thở sâu mấy lần lấy can đảm để bước lên tầng hai đến phòng nhà văn Nguyễn Khắc Trường, mà tôi vẫn cứ do dự, ngần ngừ, dù trong tay đã thủ sẵn lá thư của ông gửi qua bưu điện nhận xét tác phẩm, động viên tôi tiếp tục sáng tác.

Diếm bót  ông cò bóp bốp ông cẩm
11:20 17/03/2024

Ta thử quan sát mẩu đối thoại trong quyển “Sài Gòn tạp pín lù” (NXB Hội Nhà văn - 1992) của học giả Vương Hồng Sển: “Nầy thầy Sáu! Hãy để đó, chạy tới bót ông Cò kêu lính lại đây tức thì, coi con mẹ này còn diếm cứng đầu cứng cổ hay không?”.

Nhà văn và bạn đọc, bạn đọc với nhà văn
09:34 16/03/2024

Sinh thời, nhà văn Nguyễn Hiến Lê từng viết: "Nhà văn có thể không cần tiền, cũng không cần vàng, nhưng nhất định là phải cần độc giả. Tất nhiên có tác phẩm kén độc giả, có tác phẩm không, có người viết cho đương thời, có kẻ viết cho hậu thế, nhưng đã viết thì ai cũng mong có người đọc mình, nếu không thì viết làm gì?". Vâng! Nhà văn viết ra để làm gì, nếu không có người đọc mình?

Cù lao chín chữ
08:42 15/03/2024

Nhớ cái đận rét quắt ruột ấy đi Điện Biên Phủ, lang thang vào chơi bản Na Khếnh cách trung tâm  Mường Thanh mấy cây số.

Một thoáng Paris
10:10 14/03/2024

Từ sân bay Tân Sơn Nhất đến sân bay quốc tế Charles de Gaulle (Pháp) mất khoảng 14 tiếng. Nhìn trên bản đồ bay, đường bay chéo qua không phận của các quốc gia châu Á, trung Á, rồi vào khu vực châu Âu. Tiêu điểm Paris cứ hiện gần...

Dấu ấn Cảnh sát Việt Nam ở Malakal
11:51 13/03/2024

“Tận mắt chứng kiến hình ảnh người dân Nam Sudan sống dưới mức nghèo khổ bởi hệ lụy từ những xung đột sắc tộc, chúng tôi càng thấu hiểu và trân quý giá trị của hòa bình và đoàn kết của dân tộc Việt Nam, càng phải nỗ lực hết mình để góp phần gìn giữ hòa bình”.

Chuyện cây lúa linh thiêng nơi đại ngàn Trường Sơn
10:07 13/03/2024

Miền Tây Quảng Trị từ bao đời là ngôi nhà chung của đồng bào các dân tộc thiểu số Pa Cô, Vân Kiều, với cuộc sống chủ yếu dựa vào rừng, gắn với phương thức sản xuất "phát đốt, cốt trỉa", tự cung tự cấp. Trong đó, lúa rẫy không chỉ là cây lương thực chính, mà còn là một vị thần linh thiêng đầy quyền năng, luôn mang lại sự sống cho con người.

Chuyện về những cô giáo Trường Trỗi vợ lính
13:50 11/03/2024

Trường Văn hóa Quân đội - Thiếu sinh quân Nguyễn Văn Trỗi thành lập ngày 15/10/1965, tồn tại đến 1970, đã đào tạo 8 khóa với 1.200 học sinh. Sau đó, hơn 900 bạn nhập ngũ, trở thành sĩ quan với 4 trung tướng, 16 thiếu tướng; hơn 1.000 bạn là kỹ sư, bác sĩ, cử nhân… và hơn 100 bạn có học hàm, học vị giáo sư, tiến sĩ. Có 2 thầy giáo và 29 bạn đã hy sinh trong sự nghiệp thống nhất và bảo vệ Tổ quốc, liệt sĩ Huỳnh Kim Trung được truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND.

Hơi thở lục bát trong đời sống thơ đương đại
10:06 04/03/2024

Cách đây 15 năm, khi khảo sát ngẫu nhiên 20 tập thơ của các tác giả đương đại để phân tích về sự phát triển dung lượng dòng thơ Việt, tôi đã nhận thấy hình thức tự do là hình thức chủ yếu mà các tác giả lựa chọn để thể hiện tác phẩm của mình. Có thể dễ dàng thấy điều này qua các sáng tác của Inrasara, Lê Thị Mỹ Ý, Tuyết Nga, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Phan Huyền Thư, Bình Nguyên Trang, Ly Hoàng Ly, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thúy Hằng hay các thành viên của nhóm “Ngựa trời”…