Biển hiệu ngày xưa thường là tấm biển vừa vặn với cổng hoặc cửa nhà. Biển có thể làm bằng gỗ, kẻ chữ bằng sơn. Thời xưa thì không cần phải khổng lồ để dễ nhìn từ xa. Vì thế các biển quảng cáo thường vừa phải, gọn gàng với ngôi nhà.
Biển hiệu ngày xưa thường là tấm biển vừa vặn với cổng hoặc cửa nhà. Biển có thể làm bằng gỗ, kẻ chữ bằng sơn. Thời xưa thì không cần phải khổng lồ để dễ nhìn từ xa. Vì thế các biển quảng cáo thường vừa phải, gọn gàng với ngôi nhà.
Phóng viên (PV): Thưa ông, khi thi đấu, điều quan trọng nhất của võ thuật là chiến thắng phải không ạ?
Phóng viên (PV): Thưa anh kem, điều gì làm nên giá trị của anh khiến cho rất nhiều người, đặc biệt là giới trẻ say mê?
Hoa hậu Ý Nhi vừa đăng quang xong đã để lại quá nhiều tranh cãi vì những phát ngôn của cô, mà đỉnh điểm là phát ngôn đầu tiên về người bạn trai đã quen nhiều năm và những gì cô tự nhận xét so sánh mình với các bạn đồng trang lứa.
Kỷ lục Việt Nam với việc xác lập “nặng nhất”, “dài nhất”, “to nhất”, “nhiều nhất” cứ ngày một nhiều, đến mức có chuyên gia đã phải thốt lên, cứ kiểu công nhận như thế này thì biết đến bao giờ nước ta mới hết… kỷ lục. Nhìn vào bảng “danh sách” kỷ lục trong những năm gần đây, dư luận báo chí lẫn mạng xã hội đều cảm thấy “ngán ngẩm”, thậm chí có ý kiến nói thẳng đã đến thời “lạm phát” kỷ lục với những “cái nhất”…
Phóng viên (PV): Anh thợ nề ơi, anh làm gì thế?
Việc đêm diễn Blackpink bị fan Việt “quay xe” khiến những ai ngoài cuộc cũng phải một lần quan tâm đến nền nghệ thuật giải trí xứ Kim Chi. Người ta cho rằng muốn bắt buộc ai đó hành động theo ý mình thì phải dùng sức mạnh cứng; muốn ai đó tự nguyện hành động thì phải dùng sức mạnh mềm. Sức mạnh mềm mới là lãnh đạo.
Thật tình cờ và thật bất ngờ là khi tôi lục lại “ký ức mạng” của mình từ 3 năm trước thì chuyện tôi chia sẻ năm ấy lại đang là “trào lưu gây sốt” (hot trend) của ngày hôm nay. Trong suốt những ngày qua, mạng xã hội “rạo rực” với cái gọi là “Flex đến hơi thở cuối cùng” đến nỗi bản thân tôi đã đọc được rất nhiều câu hỏi của những người tạm gọi là già rằng “Flex là gì?”.
Trong y học, người ta chia hoang tưởng ra nhiều loại: Hoang tưởng bị hại; Hoang tưởng ghen tuông; Hoang tưởng lo lắng; Hoang tưởng tự cao (còn gọi là hội chứng vĩ cuồng); Hoang tưởng kỳ quái; Hoang tưởng bị điều khiển; Hoang tưởng người khác yêu mình…
Âm nhạc mặc nhiên là sáng tạo. Nhưng sáng tạo cũng nhiều lớp lang chứ không đơn giản chỉ là tác giả gốc của ca khúc. Giới nghệ thuật thường coi ca sĩ (và các khâu sản xuất như đạo diễn, biên tập) là sự sáng tạo thứ hai.
Phóng viên (PV): Thưa anh, sự ra đời của ống nhòm có quá trình phát triển như thế nào ạ?
Có nhiều thành ngữ đã đúc kết thói đố kỵ của con người: "Con gà tức nhau tiếng gáy", "Trâu buộc ghét trâu ăn", "Ghen ăn, tức ở", "Văn mình, vợ người"… Trong đời sống hiện đại, thói đố kỵ ganh ghét vẫn có đất sống dai dẳng, và nó gây tác hại vô cùng lớn. Nhà văn trước hết là con người bình thường, sau đó mới là con người sáng tạo văn chương.
Ở đâu có tranh luận, ở đó chân lý có cơ may xuất hiện. Vì thế, dân ta hăng hái tranh cãi từ bàn trà cơ quan đến hội bỉm sữa. Họ nói nên bỏ trường chuyên lớp chọn vì chỉ mang lại áp lực học tập nặng nề. Mai sau con cái có nguy cơ trở thành gà công nghiệp.
Phóng viên (PV): Kìa anh Chí, anh đi đâu mà mặt mũi hầm hầm thế?
"Bây giờ hãy xem, cũng điệu Hát Sắp này, thể thơ vẫn là lục bát bắt vần giống nhau, nhưng chỉ khác là từ thứ hai và sáu câu 6, hai thanh bằng không cùng thanh bằng ngang, nên đã tạo cho âm kết câu của bài hát sinh động hẳn lên mà không bị lặp lại như bài hát trước. Lời thơ: "Ta về ta tắm ao ta/ Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn".
Phóng viên (PV): Thưa ông, ông đang làm gì mà ngây ra thế?
Nắng nóng 40 độ thời gian gần đây đúng như thơ của Trần Đăng Khoa “Nước như ai nấu chết cả cá cờ/ Cua ngoi lên bờ mẹ em xuống cấy”. Những gia đình thành phố có điều kiện thì “Ở nhà quạt phải mở ngay/ Điều hòa phải chạy suốt ngày, suốt đêm”.