#lịch sử Việt Nam

Cấp huyện trong lịch sử Việt Nam
09:51 10/03/2025

Cấp quận, huyện ở nước ta sắp kết thúc sứ mệnh lịch sử của mình. Vậy, trong lịch sử, sự hình thành cấp huyện thế nào?

Chết vì cả tin
08:16 28/09/2024

Binh thư có câu “binh bất yếm trá”, ý rằng trong việc quân cơ, luôn phải đề phòng vì đối phương sẽ tính trăm mưu nghìn kế để lừa dối. Nhưng, trong lịch sử Việt Nam, không hiếm trường hợp vì cả tin mà bị vào tròng, thậm chí mất cả mạng. Trong những vụ việc như vậy, có vụ vì nhẹ dạ, có vụ vì quá tự tin nhưng cũng có vụ việc, nhân vật bị lòng tham mờ mắt.

Văn hóa Việt - mỏ vàng của họa sĩ truyện tranh
15:03 21/03/2024

Kho tàng văn hóa, lịch sử Việt Nam luôn là đề tài hấp dẫn họa sĩ truyện tranh. Không chỉ cuốn hút tác giả trẻ trong nước, sử Việt còn mê hoặc họa sĩ truyện tranh nổi tiếng người nước ngoài. Dự án truyện tranh “Dragon on Hat” của họa sĩ lừng danh Nhật Bản Akira Ito là một minh chứng khiến người hâm mộ Việt Nam nức lòng.

Các vị vua Việt soạn sách
10:03 11/05/2023

Trong lịch sử Việt Nam, nhiều vị vua có tài văn học, từng đích thân soạn sách, điển hình như các vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Lê Thánh Tông...

Quan tham trong lịch sử
08:41 29/06/2022

Ở Trung Quốc có viên quan Hòa Thân đời Thanh nổi tiếng tham ô, vơ vét của cải nhiều hơn cả quốc khố. Trong lịch sử Việt Nam, viên quan vơ vét nhiều của cải nhất có lẽ là Trương Phúc Loan, còn lại các quan tham khác mức độ thế nào?

Những dấu mốc “hộ khẩu” trong lịch sử Việt Nam
11:12 30/07/2021
Hộ khẩu là biện pháp các nhà cai trị phong kiến Trung Quốc đặt ra để kiểm kê số hộ, số dân, phục vụ việc điều hành vĩ mô. Thời còn bị các triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ, chúng đã có các biện pháp thống kê nhân khẩu nước ta khá chi tiết.
Miền Tây của lịch sử Việt Nam
07:08 03/06/2020
Một trong những vùng lịch sử đầy phức tạp, từng thu hút trí trưởng tượng, sự phiêu lưu, mạo hiểm và cả giấc mơ đổi đời của người Việt, người Hoa... chính là miền Tây Nam bộ, một khu vực trải rộng khoảng 15.000 km2 từ Châu Đốc tới bán đảo Cà Mau...
Bang giao Việt-Trung và quyền lực chính trị thế kỷ XVI-XVII
16:15 30/04/2020
Mùa đông năm 1540, một phái đoàn từ Thăng Long tiến về biên giới Việt-Trung, dẫn đầu là Hoàng đế Mạc Đăng Dung. Hơn một thập niên trước, ông đã loại bỏ vị vua cuối cùng của nhà Lê để lập ra triều đại mới: nhà Mạc trong nỗ lực chấm dứt tình trạng hỗn loạn cuối thời Lê Sơ. Tuy nhiên, bằng cách đó, ông cũng đã góp thêm vào lịch sử Việt Nam ít nhất 6 thập niên chiến tranh nữa.
Tiếp tục phát huy giá trị cội nguồn trong xây dựng, bảo vệ tổ quốc
18:48 24/09/2019
Ngày 24-9, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc gia “Thời đại Hùng Vương trong tiến trình lịch sử Việt Nam”. GS.TS Nguyễn Xuân Thắng, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương, Giám đốc học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã đến dự và phát biểu tại hội thảo.
Bàn thảo nhiều vấn đề gây tranh cãi về thời đại Hùng Vương
14:13 20/09/2019
Ngày 20-9, Ban tổ chức hội thảo khoa học quốc gia “Thời đại Hùng Vương trong tiến trình lịch sử Việt Nam” cho biết, hội thảo sẽ diễn ra vào ngày 24-9 tại Hà Nội với sự tham gia của đông đảo các nhà khoa học, quản lý di sản trên cả nước. 
Khi người trẻ mê sử
08:29 15/08/2019
Vấn đề tồn tại rất lớn của các trang, các nhóm viết về lịch sử Việt Nam hiện nay chính là nó đang được điều hành bởi những người có tình yêu với sử nhưng lại không tiếp cận lịch sử ở tâm thế nghiên cứu khoa học, mà thay vào đó là tâm thế của những kẻ sưu tầm và kể chuyện...
Những dòng lịch sử chiến tranh
11:25 20/07/2019
Trước nay lịch sử chiến tranh ở Việt Nam chủ yếu được viết theo khía cạnh đó là một lịch sử chiến đấu để chống lại ngoại bang. 
Tại sao vị thế Quốc gia không bất biến?
10:55 15/03/2019
Hồi còn là một học sinh, học những bài học lịch sử từ "Hội nghị Giơnevơ 1954" hay "Hội nghị Paris - 1973", trong tôi luôn có một thắc mắc rất lớn: Tại sao những vấn đề liên quan đến Việt Nam lại được bàn bạc, mổ xẻ và kết luận ở một nơi cách xa Việt Nam đến vậy?
Gìn giữ nghề làm phỗng đất
22:22 29/11/2018
Phỗng đất là món đồ chơi truyền thống của trẻ con Việt Nam thời xa xưa, cũng là món đồ được các đền, chùa sử dụng trong cúng bái. Ngoài ý nghĩa về giải trí, tâm linh thì phỗng đất còn mang rất nhiều ý nghĩa về lịch sử, văn hoá và giáo dục