Nghi lễ “Tết Xíp xí” của người Thái Trắng huyện Quỳnh Nhai, huyện Phù Yên tỉnh Sơn La vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghi lễ “Tết Xíp xí” của người Thái Trắng huyện Quỳnh Nhai, huyện Phù Yên tỉnh Sơn La vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
20 năm tham gia Công ước UNESCO về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Việt Nam đã đạt được những thành tựu trong công tác bảo tồn di sản văn hóa. Đó là khẳng định của các nhà khoa học, chuyên gia trong hội thảo “Hai mươi năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng” vừa diễn ra tại Hà Nội.
Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch vừa tổ chức hội nghị xin ý kiến đóng góp cho hồ sơ dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) theo hình thức trực tiếp tại Hà Nội và trực tuyến 44 điểm cầu trên cả nước. Đây là một thiện chí trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng và càng ngày càng chứng minh vai trò tích cực cho sự phát triển chung của cộng đồng quốc tế.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ thực hiện Chương trình Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một.
Lễ hội Katê được lưu truyền, gìn giữ với ý nghĩa tưởng nhớ đến các vị thần và cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng thuận lợi, lứa đôi hòa hợp, con người và vạn vật sinh sôi nảy nở của người Chăm theo đạo Bàlamôn ở Bình Thuận.
Hiện nay, cả nước có khoảng 7 vạn di sản văn hóa phi vật thể được kiểm kê, 497 di sản được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, 13 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại và 2 di sản văn hóa phi vật thể trong Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Nhiều văn hóa phi vật thể của các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một sẽ được hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy giá trị.