#tục ngữ

Cất đó người, người cất thời ta
08:58 16/08/2024

Với tục ngữ, thành ngữ, chúng ta đọc và nghe bằng tiếng Việt ắt hiểu rõ nội dung, tất nhiên rồi, nhưng lại lắm lúc lại bí rị, không phải ai cũng cảm nhận giống nhau. Do đó, muốn hiểu cặn kẽ lời ăn tiếng nói của người Việt, chính bản thân người Việt cũng phải học. Thí dụ, tục ngữ có câu: "Cất đó người, người cất thời ta", hiểu thế nào cho đúng?

“Tai vách mạch ”… gì?
10:11 29/04/2024

Có những câu tục ngữ, thành ngữ nghe rất quen. Nhiều người cùng sử dụng, thế nhưng mỗi người nói/ viết mỗi phách. Lại tủm tỉm cười, duyên dáng tệ ắt cho rằng tôi nói vống chứ gì? Thì đây, “Tai vách mạch dừng” hay “Tai vách mạch rừng”? Đâu nguyên bản, đâu “dị bản”? Lâu nay đã có nhiều cuộc tranh luận, hầu như không ai chịu ai. Vì lẽ đó, câu trả lời dứt khoát vẫn còn “lửng lơ con cá vàng”, mỗi người hiểu mỗi phách giữa “rừng” và “dừng”.

Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ
13:16 22/09/2022

Dám nói nói rằng, một trong lý do dễ dẫn tới tranh cãi và nhiều cách hiểu, suy luận khác nhau, còn vì sự đồng âm trong tiếng Việt. Báo Tuổi Trẻ ra ngày 1-11-2021 đăng bài “Không dễ tìm... Vua tiếng Việt”, trong đó có chi tiết: “Hoặc như kho tàng ca dao - tục ngữ cũng còn bỏ ngỏ những tranh luận trong cách hiểu của người đọc.

Ai chịu gù, cong, còng, cóng…?
20:18 03/12/2021

Thiếp đang mắc nước xe lồng.
Nước pháo đã nổ đùng ra chiếu.
Chàng bảo chịu, thiếp rằng chẳng chịu.
Thua thì thua quyết níu lấy con.

Cái tóc còn hơn một “góc con người!”
07:48 15/01/2021
Tục ngữ nước mình nói rất hay về tóc: “Cái răng cái tóc là góc con người”. Cái “góc” ấy là một phần, quan trọng hơn là sự biểu hiện cả con người. Trong “Truyện Kiều” cụ Nguyễn Du có 9 lần nói đến tóc, mái tóc, là “tóc mây”: “Tóc mây một món dao vàng chia đôi”; tóc thề: “Tóc thề đã chấm ngang vai”, là “nước tóc”, “tóc sương”, “tóc tơ”, kết tóc, xe tơ...
Con gái Cầu Cậy, má đỏ hồng hồng…
09:35 02/12/2020
Vô lý quá, chẳng lẽ đã đàn bà thì phải ghen? Ai quả quyết chắc cú, chắc nịch đến thế? “Ớt nào là ớt chẳng cay/ Gái nào là gái chẳng hay ghen chồng”. Mà thôi, không bàn chuyện này, dẫu có bàn đến tết Maroc chắc gì đã xong. Chi bằng hãy tự hỏi, ớt cay, vâng nó cay nhưng cay như thế nào?
Mang bầu là nó chửa ra…
22:12 21/11/2020
Đểu cáng nhất vẫn là nghị Hách. Chuyện rằng, năm 1932, vào một đêm trăng sáng, đang trên đường phóng xe ô tô về Hà Nội, còn chừng 40 cây số nữa, xe đột ngột chết máy. Tài xế loay hoay sửa xe, lúc ấy, có một tốp bà lão, thôn nữ gánh lúa đi ngang qua, nghị Hách nhìn thấy trong số đó có Thị Mịch: “cái váy nâu cũn cỡn, do một đường lạt khíu giữa, cho nó chẽn đến nửa đùi, một bộ đùi phốp pháp trắng nõn, trông rất đáng yêu…”.
Người Việt cười như thế nào?
10:05 02/11/2020
Tháng 5-1971, tại Sài Gòn, Tạp chí Văn học số 128 thực hiện chủ đề “Hài hước trong tục ngữ, ca dao Việt Nam”, nhà phê bình nổi tiếng Tam Ích (1915-1972) quả quyết: “Mỗi khi dân tộc Việt Nam cười trong ca dao là cái cười có hai tác dụng: một là quên đi cái đau xót của đời sống; hai là cười để giấu đi cái khóc”...
Vậy, viết thế nào mới đúng chính tả?
12:19 19/09/2020
Ước gì có công trình nghiên cứu nào đó, tất nhiên của nhiều người cùng biên soạn, có hội đồng khoa học thẩm định đánh giá, nghiệm thu chất lượng trước khi in ấn, phát hành rộng rãi. Công trình gì thế? 
Từ mạch nguồn folklore bình dân
16:16 04/03/2019
Ngày 17-2-1934, Nguyễn Văn Huyên, người về sau sẽ trở thành một học giả lớn, lúc bấy giờ mới 29 tuổi, đã bảo vệ luận án tiến sĩ ở Đại học Sorbonne, xuất sắc đến mức được coi là một sự kiện đáng ghi nhớ trong lịch sử ngôi trường danh tiếng ấy.
“Dưới Cầu Giang Tô” truyện thơ lục bát chống phát xít
16:58 10/02/2019
Dưới Cầu Giang Tô (1940) là truyện thơ, dài 324 câu, của thi sĩ Quỳnh Dao, tuy vẫn mang bút pháp trữ tình của phong trào Thơ Mới, song nội dung của nó đã phản ánh được thời cuộc xã hội lúc bấy giờ và như một lẽ tự nhiên đã nhập vào dòng văn học hiện thực cách mạng.