Phát triển kinh tế hàng không, hay khai thác không gian vũ trụ đã được khẳng định là một trong những động lực phát triển mới của đất nước. Để khai thác tốt không gian này, cần thu hút sự đầu tư xứng tầm vào hạ tầng, đặc biệt là sự tham gia của khu vực kinh tế tư nhân.
Hơn 20 năm qua, thủ tục thành lập doanh nghiệp đã được đơn giản hóa, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhân, tạo ra một cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân lớn mạnh. Đây là điều thông thoáng để các doanh nghiệp nhanh chóng gia nhập thị trường và cắt giảm chi phí tuân thủ pháp luật cho doanh nghiệp.
Tại buổi Hội thảo công bố báo cáo “Nâng cao năng lực của khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam trong giai đoạn mới” trong khuôn khổ Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform), Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp tổ chức ngày 19/10 tại Hà Nội, các chuyên gia khẳng định, sau 35 năm đổi mới, khối kinh tế tư nhân đã khẳng định vai trò quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.
Tại Hội thảo Đổi mới toàn diện quản lý nhà nước trong phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam do Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tổ chức mới đây, các chuyên gia cho rằng, để doanh nghiệp (DN) tư nhân phát triển thì trước hết cần phải đảm bảo an toàn cho nhà đầu tư, theo đó các 'luật chơi" được xác định rõ ràng, minh bạch. Việc phân bổ nguồn lực tập trung vào nâng cao chất lượng, tính khả thi của chính sách ưu đãi.
Được đánh giá là một trong những ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của một quốc gia, quyết định sự tồn tại của nền sản xuất hiện đại, ngành năng lượng luôn được Chính phủ đặc biệt coi trọng để phát triển. Đợt dịch COVID-19 đi qua, nền kinh tế đang đối mặt với nhiều khó khăn nhưng cũng là cơ hội để phục hồi, trong đó có cơ hội để phát triển năng lượng mạnh mẽ.
Ngay giữa bão COVID-19, Đà Nẵng vẫn lọt top điểm đến xu hướng của thế giới. Hậu dịch bệnh, top 1 điểm đến toàn cầu vẫn vững tin sẽ tiếp tục giữ ngôi vị này, bởi nhiều tín hiệu và kế hoạch tích cực đã được các doanh nghiệp tư nhân lập tức hoạch định.
1 triệu doanh nghiệp (DN)- đó là con số mục tiêu mà Chính phủ đặt ra trong năm nay- năm 2020. Con số này hoàn toàn có thể đạt được, với tốc độ tăng nhanh, tăng mạnh và tăng vững chắc của khối DN tư nhân trong nền kinh tế. “Đội thuyền thúng ra biển lớn” ngày nào giờ đang được xem là tương lai của nền kinh tế Việt Nam.
Toàn tỉnh Nam Định hiện có 2.800 đảng viên tham gia trong doanh nghiệp ngoài Nhà nước (chiếm 2,6% tổng số đảng viên của toàn tỉnh). Ngoài ra còn có gần 2.000 đảng viên tham gia làm kinh tế hộ cá thể, tiểu chủ…
Sau hơn 2 năm Nghị quyết 10 Hội nghị Trung ương 5 về Kinh tế tư nhân (NQ 10) có hiệu lực, dù chủ trương của Chính phủ là tạo mọi điều kiện để kinh tế tư nhân phát triển, song thực tế, nhiều vướng mắc vẫn “níu” chân khối doanh nghiệp (DN) này.
Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) là động lực phát triển của nền kinh tế và dư địa để cho DNTN phát triển còn rất lớn. Đây được xem là một trong những động lực góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển đi tới thịnh vượng. Tuy nhiên, để thực hiện được cần có những chính sách thích hợp, tạo động lực thúc đẩy DNTN “cất cánh” đúng như kỳ vọng.
Anh H. đã hết sức ngỡ ngàng khi đến Văn phòng UBND quận 3 để xin đăng ký mở cửa hàng mắt kính, đó là vì “bỗng dưng” việc hoàn tất thủ tục đăng ký lại nhanh một cách bất ngờ đến như vậy: trong vòng 4 tiếng đồng hồ. Nếu như trước đây, việc hoàn tất thủ tục này phải mất đến gần nửa tháng!
Tình trạng thâm căn cố đế ở Việt Nam lâu nay không chỉ là câu chuyện kiểu “trên nói rải thảm, ở dưới lại rải đinh” mà thực tế phải là “quyết thì rất rõ, nhưng sách thì lại còn quá yếu và lỏng lẻo”.
Mọi so sánh đều khập khiễng, tuy nhiên một vấn đề có thể thấy rất rõ là doanh nghiệp tư nhân luôn làm tốt hơn doanh nghiệp Nhà nước ở một vài lĩnh vực, đặc biệt là trong xây dựng hạ tầng cơ sở.
Khu vực tư nhân hiện nay tạo ra đến 90% việc làm mới cho người lao động và đóng góp khoảng 50% GDP cả nước. Khu vực này đang dần lớn mạnh và khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của mình đối với nền kinh tế đất nước, thúc đẩy thành lập doanh nghiệp mới, giải quyết vấn đề tạo việc làm, phát huy có hiệu quả nguồn lực xã hội vào phát triển…
Đây là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân 2019, diễn ra trong 2 ngày 2 và 3-5. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhận định khối tư nhân đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế và kỳ vọng những đề xuất từ Diễn đàn sẽ góp phần phát triển kinh tế tư nhân thành khu vực mũi nhọn.
Sau gần 2 năm thực hiện Nghị quyết 10- NQ/TW ngày 3-6-2017 về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư nhân đã có bước phát triển vượt bậc, với những đóng góp to lớn cho nền kinh tế. Tuy nhiên, những hạn chế về cơ chế, hay chính nội tại doanh nghiệp (DN) đang là rào cản cần được tháo bỏ.
Đây là ý kiến đề xuất của Luật sư Trương Thanh Đức, Trọng tài viên VIAC tại Tọa đàm Nghiên cứu khung khổ pháp lý cho hộ kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức sáng 4-4.
Tối 27-10, tại Hà Nội, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân thuộc Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng (Ban IV) đã tổ chức lễ kỉ niệm 1 năm ngày thành lập.
Trong điều kiện kinh tế tư nhân (KTTN) ở Việt Nam như vậy làm sao để phát triển trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới? Tiến sĩ Trần Du Lịch cho rằng, việc quan trọng và cần thiết là huy động được sức mạnh tổng hợp, sự liên kết đầu tư của các thành phần kinh tế như kinh tế nhà nước, tư nhân, nguồn vốn FDI đầu tư... để tạo sức mạnh bền vững...