Iran thông báo sẵn sàng tham gia các cuộc đàm phán về vấn đề hạt nhân với quốc tế, nhưng sẽ từ chối đối thoại nếu bị "gây áp lực và đe dọa".
Iran thông báo sẵn sàng tham gia các cuộc đàm phán về vấn đề hạt nhân với quốc tế, nhưng sẽ từ chối đối thoại nếu bị "gây áp lực và đe dọa".
Một ngày sau tuyên bố không có rào cản trong việc tái khởi động đàm phán hạt nhân với Mỹ của lãnh đạo tối cao Iran, Đại giáo chủ Ali Khamenei, một phát ngôn viên của Hội đồng An ninh Quốc gia Nhà Trắng tối 27/8 đã lên tiếng về vấn đề này.
Không có phép màu nào xuất hiện, cho dù những lời cầu nguyện của người dân Iran đã vang lên suốt hàng giờ đồng hồ, trên những đường phố các đô thị lớn. Không còn cách nào khác, nước Cộng hòa Hồi giáo Iran buộc phải đối diện với cú sốc, cố gắng vượt qua nỗi đau, để tiếp tục con đường mà cố Tổng thống Ebrahim Raisi để lại. Và, trên hành trình ấy, có thể, vì lý do này hoặc lý do khác, ý chí chính trị của Tehran sẽ còn trở nên kiên định và cứng rắn hơn.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 13/7 cho biết có thể sẽ sử dụng vũ lực như “biện pháp cuối cùng” để ngăn Iran có được vũ khí hạt nhân.
Nhà đàm phán chủ chốt trong vấn đề hạt nhân của Triều Tiên, bà Choe Son-hui, đã được bổ nhiệm làm Ngoại trưởng mới của nước này, Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên ngày 11/6 đưa tin.
Iran cho biết sẽ nối lại các cuộc đàm phán đa phương vào ngày 29/11 tới tại thủ đô Vienna, Áo, nhằm khôi phục lại thỏa thuận hạt nhân giữa nước này và các cường quốc trên thế giới.
Hồi tháng 12 năm ngoái, Tổng thống Iran Hassan Rouhani vẫn nhấn mạnh rằng Iran vẫn sẵn sàng tham gia đàm phán liên quan đến chương trình hạt nhân của nước này với điều kiện Mỹ dừng các áp lực kinh tế với nước này.