Ông Trump dường như ngày càng mất kiên nhẫn với sự thiếu tiến triển trong cuộc chiến mà ông đã hứa sẽ kết thúc trong 24 giờ, bày tỏ sự thất vọng với các nhà lãnh đạo Nga và Ukraine khi ông đang nỗ lực để tạo ra một “lệnh ngừng bắn”. Vì sao như vậy?
Ông Trump dường như ngày càng mất kiên nhẫn với sự thiếu tiến triển trong cuộc chiến mà ông đã hứa sẽ kết thúc trong 24 giờ, bày tỏ sự thất vọng với các nhà lãnh đạo Nga và Ukraine khi ông đang nỗ lực để tạo ra một “lệnh ngừng bắn”. Vì sao như vậy?
Tư lệnh Tối cao lực lượng đồng minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Christopher Cavoli mới đây cảnh báo rằng bất chấp những tổn thất trong cuộc xung đột tại Ukraine, Nga hoàn toàn có thể tăng quân số một cách nhanh chóng và mở rộng năng lực sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng.
Nga và Ukraine cáo buộc đối phương vẫn tấn công hạ tầng năng lượng bất chấp thỏa thuận với Mỹ. Cả Moscow và Kiev sau đó đã gửi Washington bằng chứng về vi phạm của bên kia.
Điện Kremlin cho biết Nga và Mỹ vẫn đang cùng nhau thảo luận về một giải pháp hòa bình khả thi cho Ukraine và xây dựng quan hệ song phương, mặc dù trước đó Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng ông "tức giận" với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Đã hơn ba năm kể từ khi chiến sự Nga-Ukraine bùng phát, nhưng một mặt trận khác - thầm lặng hơn, phức tạp hơn - đang dần lộ diện giữa hai trụ cột của phương Tây: Mỹ và Liên minh châu Âu (EU). Không còn chỉ là những bất đồng về viện trợ quân sự hay chiến lược địa chính trị, lần này, mâu thuẫn xoay quanh vấn đề nhạy cảm: ai sẽ kiểm soát các nguồn tài nguyên khoáng sản chiến lược của Ukraine trong tương lai hậu chiến.
Cuộc xung đột ở Ukraine dần đi đến hồi kết, mở ra hi vọng cho Kiev nhận được hàng tỷ USD hỗ trợ từ các nước phương Tây để tái thiết đất nước. Tuy vậy, để hiện thực hóa tiến trình đó, ngoài chi phí khổng lồ và một chính sách phát triển hợp lý, Ukraine còn cần nguồn nhân lực mạnh mẽ. Bài toán của Ukraine lúc này là làm sao thuyết phục hàng triệu người đã rời bỏ đất nước trở về.
Giữa lúc chiến sự tại miền Đông Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 27/3 (giờ địa phương) đã đưa ra một đề xuất đáng chú ý: thành lập một chính quyền lâm thời ở Ukraine dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc (LHQ), với sự tham gia của cả Nga, Mỹ và các nước châu Âu...
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio ngày 26/3 (giờ địa phương) cho biết Washington sẽ đánh giá các yêu cầu do Nga đưa ra sau khi Moscow đồng ý “về nguyên tắc” với lệnh ngừng bắn do Mỹ làm trung gian với Ukraine ở Biển Đen để cho phép hoạt động hàng hải an toàn.
Những tuyên bố tích cực từ cả phía Nga và Mỹ trong ngày 25-26/3 dường như cho thấy sự dịch chuyển đáng kể trong mối quan hệ song phương, với những nỗ lực đàm phán và trao đổi về đa dạng vấn đề, không chỉ xoay quanh xung đột ở Ukraine, mà còn mở rộng ra các vấn đề thương mại và an ninh hàng hải.
Trong bối cảnh Mỹ nhất trí hỗ trợ Nga dỡ bỏ các cấm vận và hạn chế của phương Tây đối với các công ty thực phẩm, phân bón và vận chuyển, hôm 26/3 (giờ địa phương), Ủy ban châu Âu (EC) đã nêu ra một trong những điều kiện tiên quyết để sửa đổi hoặc dỡ bỏ các lệnh cấm vận với Moscow.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky xác nhận lệnh ngừng bắn với Nga trên Biển Đen đã có hiệu lực ngay lập tức trong ngày 25/3, nói thêm rằng sẽ đề nghị Mỹ can thiệp nếu Nga vi phạm thỏa thuận.
Moscow và Washington đã đạt được thỏa thuận về sáng kiến Biển Đen, tập trung vào đảm bảo an toàn hàng hải, cũng như thống nhất danh sách các cơ sở của Nga và Ukraine nằm trong diện hạn chế tấn công.
Các nhà đàm phán Mỹ và Nga đã kết thúc vòng đàm phán kéo dài 12 giờ tại thủ đô Riyadh của Arab Saudi nhằm đảm bảo lệnh ngừng bắn một phần ở Ukraine.
Cuộc đối thoại giữa phái đoàn hai nước Nga-Mỹ ở Arab Saudi bắt đầu cách đây hơn 5 giờ đồng hồ và vẫn đang diễn ra, với một trong những đề chính là Sáng kiến Biển Đen.
Đặc phái viên Steve Witkoff của Tổng thống Mỹ Donald Trump lạc quan về khả năng Nga-Ukraine sớm đạt lệnh ngừng bắn và khẳng định ông "cảm thấy Tổng thống Nga Vladimir Putin muốn hòa bình".
Cuộc xung đột tại Ukraine đã trở thành một lát cắt điển hình phản ánh sự chuyển dịch sâu sắc trong trật tự quốc tế hậu Chiến tranh Lạnh. Khi chiến sự kéo dài không mang lại ưu thế quyết định cho bất kỳ bên nào, các tính toán chiến lược dần rẽ sang một hướng khác: từ truy cầu thắng lợi quân sự tuyệt đối sang tìm kiếm điểm cân bằng mang tính thực dụng.
Cơ sở dầu mỏ của Nga cách không xa bán đảo Crimea cháy lớn sau khi giới chức phát cảnh báo về một cuộc không kích UAV do Ukraine thực hiện.
Giới chức quân sự châu Âu hôm 20/3 nhóm họp tại London (Anh) để thảo luận về kế hoạch dài hạn nhằm mang lại hòa bình cho Ukraine. Theo đó, Thủ tướng Anh Keir Starmer cho biết, nước này sẽ cùng các đồng minh sẽ phản ứng ngay lập tức nếu Nga và Ukraine đạt một thỏa thuận hòa bình.
Điện Kremlin hôm 20/3 (giờ địa phương) ra thông báo, cuộc đàm phán tiếp theo giữa Nga và Mỹ có thể diễn ra vào cuối tuần hoặc vào đầu tuần tới trong bối cảnh Washington cũng sẽ tổ chức các cuộc thảo luận với Kiev tại Arab Saudi.
Việc Nga-Ukraine nhất trí dừng tấn công hạ tầng năng lượng của đối phương sẽ mở đường để Kiev sửa chữa các cơ sở bị tập kích suốt 3 năm qua, trong khi giúp Moscow giảm áp lực bảo vệ các cơ sở dầu mỏ then chốt.