Tối 16/2, Phòng CSGT Công an TP Hà Nội thông tin tình hình TTATGT trên địa bàn Thủ đô sau 45 ngày Nghị định 168/2024 của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe...
Tối 16/2, Phòng CSGT Công an TP Hà Nội thông tin tình hình TTATGT trên địa bàn Thủ đô sau 45 ngày Nghị định 168/2024 của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe...
Lực lượng CSGT Hà Nội sẽ tăng cường sử dụng hệ thống camera giám sát để phát hiện, xử lý vi phạm và giải quyết các sự cố giao thông. Các hành vi như vượt đèn đỏ, đi vào đường cấm, dừng đỗ sai quy định sẽ được ghi nhận và xử lý theo hình thức trực tiếp hoặc “phạt nguội”.
Nghị định 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025 đã tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức và nâng cao ý thức chấp hành các quy định pháp luật về trật tự an toàn giao thông (TTATGT) của người dân và chủ phương tiện tại tỉnh miền núi Sơn La.
Những điểm mới tại Nghị định số 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 đã được Công an TP Đà Lạt (Lâm Đồng) truyền tải trực tiếp tới người tham gia giao thông bằng hệ thống loa phát thanh lắp đặt tại các nút giao thông quan trọng.
Kẹt xe và tai nạn giao thông là hệ quả tất yếu của cuộc sống đô thị hóa. Xã hội phát triển, dân số gia tăng gắn liền phương tiện di chuyển cá nhân dẫn đến kẹt xe và tai nạn. Nước nào cũng kẹt xe, tùy mật độ dân số và tỉ lệ đường giao thông. Nước nào cũng có tai nạn giao thông. Có giao thông là có tai nạn. Hàng hóa dù hoàn hảo đến mấy vẫn có sai sót.
Từ khi Nghị định 168 được áp dụng, tình hình TTATGT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông tiếp tục có những chuyển biến rõ rệt, tai nạn giao thông đã được kiềm chế và đẩy lùi, riêng trong 9 ngày Tết Nguyên đán, tai nạn giao thông giảm cả 3 tiêu chí (Giảm 2 vụ, giảm 3 người chết và giảm 2 người bị thương).
Sau hơn 1 tháng triển khai Luật Trật tự, an toàn giao thông (TTATGT), Nghị định 168/2024/NĐ-CP (Nghị định 168 có hiệu lực từ ngày 1/1/2025), người dân TP Hồ Chí Minh đã nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc chấp hành nghiêm Luật Giao thông.
Thời gian tới, Cục CSGT sẽ tập trung xử lý 6 nhóm hành vi là nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông; việc xử lý vi phạm theo phương châm “không có vùng cấm, không có ngoại lệ” từ đó tạo lập và hình thành văn hóa tham gia giao thông “văn minh”, “hiện đại” và “an toàn”.
Công an TP Hà Nội vừa có Công văn số 738/CAHN-CSGT đề nghị Văn phòng UBND thành phố, Trung tâm thông tin điện tử thành phố đăng tải dự thảo Hồ sơ xây dựng Nghị quyết quy định mức tiền phạt đối với một số hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ tại TP Hà Nội, để các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến.
Người dân đã chấp hành nghiêm túc hơn các quy định của pháp luật về trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) ngay cả khi không có lực lượng CSGT làm nhiệm vụ. Đặc biệt là chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông; chấp hành về việc đi đúng phần đường, làn đường theo quy định; trên đường cao tốc các phương tiện không chạy ở làn dừng khẩn cấp.
Không còn cảnh bát nháo, thiếu ý thức, người dân Thủ đô đi du Xuân, chơi Tết dù đường đông hay vắng, người dân vẫn nghiêm chỉnh chấp hành các quy tắc giao thông, dừng xe đúng vạch quy định, không vượt đèn đỏ.
Theo Cục CSGT, Bộ Công an, từ khi Nghị định 168/2024 có hiệu lực, tình hình trật tự an toàn giao thông (TTATGT) trên cả nước đã có nhiều chuyển biến rõ rệt, tai nạn giao thông giảm cả 3 tiêu chí, giao thông đi vào nề nếp…
So với Nghị định số 100/2019/NĐ-CP, Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ nghiêm khắc hơn nhiều, điều đó góp phần làm chuyển biến ý thức chấp hành giao thông của người dân, số vụ vi phạm, số vụ TNGT, số người tử vong trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đều giảm sâu.
Chiều 22/1, Phòng CSGT Công an Hà Nội triển khai lắp đặt các biển tuyên truyền về mức phạt theo Nghị định 168/2024 của Chính phủ đối với các hành vi vi phạm giao thông tại 58 nút giao trên địa bàn toàn thành phố.
Sau hơn 2 tuần triển khai Nghị định số 168/2024/NĐ-CP (Nghị định 168), tình hình tai nạn giao thông (TNGT) trên địa bàn TP Hồ Chí Minh được kéo giảm sâu. Tính từ ngày 1/1 - 19/1, thành phố xảy ra 45 vụ TNGT đường bộ, làm 23 người chết, 23 người bị thương. So với thời gian liền kề (từ ngày 13/12/2024 đến 31/12/2024) giảm 50 vụ (giảm 53%), giảm 15 người chết (giảm 39%), giảm 21 người bị thương (giảm 48%).
Sau 20 ngày thực hiện, Nghị định 168 của Chính phủ về xử phạt vi phạm giao thông được nhiều người dân đồng tình và ủng hộ. Nhiều ý kiến cho rằng các hành vi vi phạm giao thông, như: vượt đèn đỏ, leo lề, lấn làn... đã có sự chuyển biến tích cực, góp phần cải thiện trật tự ATGT trên địa bàn tỉnh.
Việc áp dụng Nghị định 168 nhận được sự đồng thuận, đánh giá cao từ người dân trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Số người bị phạt vì vi phạm giao thông giảm mạnh trên tất cả các lỗi, ý thức người dân tăng lên, đặc biệt là tai nạn giao thông đã giảm 3 tiêu chí đã chứng minh rõ rệt kết quả của thực hiện Nghị định 168 mang lại.
Sau hơn 15 ngày triển khai thực hiện Nghị định số 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ, đa số người dân đều đồng tình ủng hộ, ý thức chấp hành các quy định pháp luật ATGT của người dân trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh được nâng cao, số vụ việc vi phạm giao thông giảm đáng kể.
Sáng 17/1, Uỷ ban ATGT Quốc gia phối hợp với UBND TP Hà Nội tổ chức Lễ ra quân Năm An toàn giao thông 2025, tiếp tục khẳng định quyết tâm và cam kết mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị cùng sự đồng lòng của nhân dân trong đảm bảo TTATGT.