Lật lại một số ghi chép sử liệu hoặc văn chương Việt Nam trung đại, có thể thấy câu chuyện sinh con đẻ cái dường như xuất hiện theo nhiều kịch bản khá bất ngờ. Tuy thế, một điểm xuyên suốt và trùng lặp đây đó là hình ảnh người phụ nữ, chủ thể chính của câu chuyện đó, lại khá mờ nhạt.
“Với nhà thơ Hoàng Vũ Thuật, hầu như tất cả những bài thơ viết ra đều xuất phát từ một chuyện buồn, một sự cô đơn, vật vã. Ngay những bài thơ gọi là có tính xã hội hoành tráng, nó cũng được gọi lên sau bao nỗi dâu bể, trầm cảm. Câu thơ vui cũng hình thành từ nước mắt”.
Bởi sự tiếp sức của in ấn và báo chí, có thể nói, văn chương Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đã bắt đầu hình thành rồi ngày càng tham gia sâu vào câu chuyện bán - mua tác phẩm.
Chỉ ba năm nữa thôi, Ngô Thảo chạm đến tuổi 80, vậy mà vẫn ngời ngời phong độ, nhìn trông hệt như một lão gia thành đạt, no đủ dư thừa và cũng không kém phần sang trọng.
Anh là một nhà nghiên cứu văn học sử rất đặc biệt, nhìn từ cả góc độ những đề tài nghiên cứu mà anh theo đuổi hàng chục năm qua lẫn góc độ sự nghiệp học thuật khi anh là nghiên cứu sinh ở Đại học Harvard (Mỹ) từ 20 năm trước nhưng đến tận 20 năm sau vẫn chưa làm xong luận án tiến sĩ.
Nhìn lại hoạt động của những nhóm, tổ chức văn chương trước 1945, ở nét sơ lược nhất, người ta không thể bỏ qua sự chen vai thích cánh, thậm chí là “nếm mật nằm gai” của những người cùng chí hướng.
Những năm gần đây, bên cạnh nhiều sáng tác của các nhà văn Việt Nam ở nước ngoài, viết bằng tiếng Việt hoặc ngoại ngữ, được in, dịch và xuất bản trong nước, cũng đã có một số công trình nghiên cứu phê bình chung đường đi tương tự.
Những câu hát "Em tan trường về, anh theo Ngọ về. Chân anh nặng nề, lòng anh nức nở. Mai vào lớp học, anh còn ngẩn ngơ ngẩn ngơ…" đã quen thuộc với công chúng gần nửa thế kỷ qua.
Lan bảo rằng, trong cuộc đời nếu thực sự có những điều ước thì chắc có lẽ, Lan mong muốn nhiều thứ được khác cuộc sống bây giờ, nhiều lắm lắm, nhưng có một thứ mà Lan luôn không bao giờ từ bỏ, đó là văn chương.
Trong thế hệ cầm bút trưởng thành qua bom đạn ở căn cứ Trung ương Cục miền Nam, nhà thơ Nguyễn Chí Hiếu có vẻ thiệt thòi về mặt tên tuổi. Sự nổi tiếng một phần do cơ duyên và một phần do tính cách.
Năm 1988, ngoài năm mươi tuổi, nhà giáo Lê Quốc Minh từ bỏ chiếc ghế Phó Giám đốc Sở Giáo dục đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo chuyển sang làm chuyên viên Hội Văn nghệ đặc khu, thực sự bắt đầu cuộc đời của một nhà văn chuyên nghiệp.
Bạn bè chơi thân thiết bao nhiêu năm, nhưng chắc gì đã hiểu nhau. Có những người, lâu nay, nghĩ là thế, quả quyết là vậy. Nhưng "đùng một cái" với những gì họ đã làm, tôi giật mình và việc đầu tiên là há miệng ra "ồ" một tiếng rõ to. Ngạc nhiên. Khâm phục.
Ngày nay chẳng còn mấy ai nhắc đến họ với tư cách phóng viên chiến tranh. Sức mệnh gian nan và cao quý của họ đã hoàn tất. Cống hiến của họ đã hòa vào lịch sử quê hương đất nước họ và lịch sử loài người.
Cả ông Thức và ông Biền đều là những nhà văn nổi tiếng. Thường thì, mấy ông nhà văn, nhà thơ ít khi “chịu nhau. Nhưng với hai ông nhà văn này lại rất hợp tính hợp tình...
Phương bảo "đợt vừa rồi mất mát nhiều cảm xúc quá nên dạo này thức khuya để tìm lại cái gì đó". Phương bảo cái cảm giác lên đồng khi viết càng ngày càng ít lại và những giấc mơ cũng bỏ mình mà đi mất rồi.
Dù viết ít, nhưng văn chương của Trang Thế Hy vẫn cứ lừng lững trong nền văn học Việt Nam hiện đại, bởi lẽ hơn ai hết ông tự ý thức, rất ý thức đến sứ mệnh người cầm bút.
Đã lâu rồi, nhà văn Lê Lựu không được ra khỏi khuôn cửa căn nhà này. Thậm chí thói quen ngồi ở cửa nhìn ra đời sống ngoài kia cũng mất dần trong tâm thức của ông.
Nhà văn là người đi nhiều nơi, nhiều chốn. Đi để quan sát, chiêm nghiệm và tất nhiên, còn có cả ghi chép lời ăn tiếng nói của nhân dân đặng làm phong phú thêm vốn từ.