Thỏa thuận về tài nguyên thiên nhiên đã được ký kết vào chiều 30/4, sau nhiều tuần đàm phán căng thẳng. Ukraine đã xoay xở để giành được một số điều khoản thuận lợi hơn.
Thỏa thuận về tài nguyên thiên nhiên đã được ký kết vào chiều 30/4, sau nhiều tuần đàm phán căng thẳng. Ukraine đã xoay xở để giành được một số điều khoản thuận lợi hơn.
Reuters ngày 11/5 đưa tin, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đưa ra đề xuất đàm phán trực tiếp với Ukraine vào ngày 15/5 tới tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ), nhằm mục đích mang lại hòa bình lâu dài và loại bỏ nguyên nhân gốc rễ của xung đột.
TASS hôm 9/5 dẫn lời Người phát ngôn Điện Kremlin cho biết, khi vấn đề ngừng bắn 30 ngày với Ukraine được chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra, Tổng thống Putin mới đây khẳng định ủng hộ nhưng kèm điều kiện từ phía Nga.
Bầu trời các thành phố lớn của Ukraine đã tạm yên những cuộc tấn công bằng máy bay không người lái và tên lửa sau khi lệnh ngừng bắn kéo dài ba ngày do phía Nga đưa ra chính thức có hiệu lực ngày 8/5, tuy nhiên, Kiev vẫn thúc giục các đồng minh tạo sức ép để Moscow đồng ý với một thỏa thuận ngừng bắn dài hơi hơn.
Khi Mỹ và Ukraine ký kết thỏa thuận khoáng sản lịch sử, nhiều người ban đầu chỉ nhìn thấy những dòng tít lớn ca ngợi hợp tác kinh tế, cơ hội tái thiết đất nước và những lời hứa về một tương lai thịnh vượng cho Kiev. Nhưng nếu nhìn kỹ hơn vào những động lực và hệ quả ẩn sâu bên trong, thỏa thuận này là một phần trong bức tranh lớn hơn: cuộc tái định hình chiến lược viện trợ và ảnh hưởng toàn cầu của Mỹ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 28/4 đã tuyên bố lệnh ngừng bắn đơn phương kéo dài 3 ngày tại Ukraine vào tháng 5, một động thái vấp phải sự hoài nghi của các quan chức Ukraine, và Kiev yêu cầu Điện Kremlin ngay lập tức chấp nhận đề xuất ngừng bắn dài hạn hơn của Mỹ.
Theo Reuters, khung thỏa thuận mà Mỹ và Ukraine vừa ký kết tại Nhà Trắng hôm 30/4 (giờ địa phương), tức 1/5 (giờ Việt Nam), không đưa ra bất kỳ cam kết bảo đảm an ninh cụ thể nào với Kiev, nhưng khẳng định hai bên sẽ liên kết chiến lược dài hạn.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang sốt ruột trong việc thúc đẩy đàm phán hòa bình giữa Ukraine và Nga khi hai bên đang còn nhiều bất đồng chưa thể tháo gỡ. Khó khăn lớn nhất xuất phát từ phía Ukraine, với “hòn đá tảng” rất khó vượt qua về vấn đề Crimea.
Những động thái gần đây từ chính quyền Tổng thống Donald Trump cho thấy khả năng Mỹ rút khỏi vai trò trung gian hòa giải giữa Nga và Ukraine đang trở thành một kịch bản ngày càng hiện hữu. Nếu điều này xảy ra, tiến trình đàm phán vốn đã mong manh sẽ đối diện nguy cơ đổ vỡ, đẩy Kiev vào thế bị động và làm thay đổi đáng kể cán cân chiến lược ở châu Âu.
Ngày 20/4, hãng thông tấn TASS (Nga) dẫn lời Tổng thống Mỹ Donald Trump viết trên mạng xã hội Social Truth: “Hy vọng Nga và Ukraine sẽ đạt được thỏa thuận trong tuần này. Sau đó, cả hai sẽ bắt đầu triển khai những dự án hợp tác kinh tế lớn với Mỹ".
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 23/4 (giờ địa phương), tức ngày 24/4 (giờ Việt Nam), thừa nhận rằng ông thấy khó khăn hơn so với tưởng tượng khi làm việc với người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky, liên quan tới vấn đề đàm phán hòa bình với Nga. Tuyên bố của Tổng thống Mỹ được đưa ra sau khi chính ông và Tổng thống Ukraine lại một lần nữa khẩu chiến, nhưng lần này là thông qua mạng xã hội, làm dấy lên lo ngại về viễn cảnh kết thúc xung đột ngày càng xa vời.
TASS hôm 23/4 (giờ địa phương) dẫn lời Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, cuộc xung đột ở Ukraine có thể chấm dứt ngay lập tức nếu Kiev đáp ứng một số điều kiện của Moscow, nhấn mạnh Ukraine nên là một quốc gia trung lập.
Ngày 17/4 (giờ địa phương), Mỹ và Ukraine đã ký kết bản ghi nhớ về hợp tác phát triển tài nguyên khoáng sản - động thái được đánh giá là bước khởi đầu cho một thỏa thuận kinh tế song phương có quy mô lớn hơn.
Theo Thiếu tướng Peter Boysen - Tổng tư lệnh quân đội Đan Mạch, sáng kiến gửi quân nhân không vũ trang đến Ukraine của nước này nhằm tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn nghiên cứu phương thức tác chiến máy bay không người lái, được đưa ra theo lời mời của Tổng tư lệnh quân đội Ukraine Oleksandr Syrskyi.
Viện nghiên cứu chính trị quốc tế Italy (ISPI) mới đây đã có bài phân tích cho rằng châu Âu hiện đang phải đối mặt với 2 thách thức lớn, phát sinh từ một bối cảnh nhưng đòi hỏi những phản ứng khác nhau thì mới đạt được hiệu quả: Đó là hỗ trợ Ukraine và tạo ra một lực lượng phòng thủ chung châu Âu, qua đó là sự thống nhất chính trị châu Âu.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ hôm 10/4 (giờ địa phương) cho biết, Đại sứ nước này tại Ukraine Bridget Brink đang trong quá trình từ chức. Giới quan sát nhận định, động thái này có nguy cơ khiến quan hệ Washington - Kiev thêm bất ổn.
Tờ Financial Times hôm 5/4 dẫn lời các quan chức chính phủ Ukraine cho biết, cuộc điều tra được tiến hành trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa Kiev và Washington về các điều khoản trong dự thảo thỏa thuận khoáng sản quan trọng.
Ông Trump dường như ngày càng mất kiên nhẫn với sự thiếu tiến triển trong cuộc chiến mà ông đã hứa sẽ kết thúc trong 24 giờ, bày tỏ sự thất vọng với các nhà lãnh đạo Nga và Ukraine khi ông đang nỗ lực để tạo ra một “lệnh ngừng bắn”. Vì sao như vậy?
Cuộc xung đột ở Ukraine dần đi đến hồi kết, mở ra hi vọng cho Kiev nhận được hàng tỷ USD hỗ trợ từ các nước phương Tây để tái thiết đất nước. Tuy vậy, để hiện thực hóa tiến trình đó, ngoài chi phí khổng lồ và một chính sách phát triển hợp lý, Ukraine còn cần nguồn nhân lực mạnh mẽ. Bài toán của Ukraine lúc này là làm sao thuyết phục hàng triệu người đã rời bỏ đất nước trở về.
Giữa lúc chiến sự tại miền Đông Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 27/3 (giờ địa phương) đã đưa ra một đề xuất đáng chú ý: thành lập một chính quyền lâm thời ở Ukraine dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc (LHQ), với sự tham gia của cả Nga, Mỹ và các nước châu Âu...