Trong bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu viết trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, hình ảnh chú bé Lượm đã trở nên quen thuộc với độc giả cả nước qua những câu thơ: “Chú bé loắt choắt/ Cái xắc xinh xinh/ Cái chân thoăn thoắt/ cái đầu nghênh nghênh/ Ca lô đội lệch/ Mồm huýt sáo vang/ Như con chim chích/ Nhảy trên đường vàng”.
Đảng và Nhà nước ta đã khơi dậy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc để chi viện Nam Bộ kháng chiến. Bởi thế, chỉ 7 ngày sau khi nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp (23/9/1945), vào ngày 30/9/1945, thực dân Pháp trong thế túng quẫn phải nhờ đại diện của quân Anh xin điều đình với Ủy ban Hành chính lâm thời Nam Bộ.
Ra đời trong những ngày sôi sục của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lực lượng Công an nhân dân (CAND) dưới sự lãnh đạo của Đảng đã góp phần quan trọng vào thành công chung của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Phòng khách nhỏ của vợ chồng Anh hùng Nguyễn Thị Chiên treo ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh, ảnh Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp ở những vị trí trang trọng nhất.
Chiến tranh đã lùi xa nhưng những ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt “súng bên súng, đầu sát bên đầu”… chiến đấu trong Chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn luôn hiện hữu, vẹn nguyên trong ký ức của Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND), Đại tá Hoàng Đăng Vinh.
Cách đây tròn 65 năm (7-5-1954 - 7-5-2019), với sự kết tinh sức mạnh đoàn kết và ý chí quyết tâm của cả dân tộc, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ “chấn động địa cầu”, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nguyên Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện, được nhân dân tin yêu, hết lòng đùm bọc, nuôi dưỡng.
Sáng 29-8, Hội trường Trung đoàn 375 (Bộ Tư lệnh Cảnh vệ) chật kín chỗ ngồi. Mọi người đến đây để thưởng thức chương trình giao lưu với nhân chứng lịch sử “Một thời để nhớ”.
Từ trần ngày 6 tháng 2 năm 1990, hưởng thọ 79 tuổi, Lê Bẩy tuổi trẻ thông minh, thạo tiếng Tày, tiếng Dao, tiếng Quan Hỏa. Có tài cưỡi ngựa, bắn súng, lại giỏi võ, từng tay không đánh bại nhiều tướng phỉ người Hoa sừng sỏ.
Qua các phương tiện thông tin đại chúng hiện nay, cái tên Nhà lao Hỏa Lò được ghi nhận như một chứng tích tội ác lớn lao của thực dân Pháp. Nơi đây đã từng giam giữ những nhân vật yêu nước nổi tiếng trong các vụ Hà thành đầu độc, Đông kinh nghĩa thục, khởi nghĩa Yên Bái rồi đến những lãnh tụ cộng sản như Lê Duẩn, Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ v.v...
"Trong đạo Phật, một trong những điều được đề cập nhiều nhất chính là sự hy sinh, thì ở đây ta thấy thế hệ lãnh đạo đã có một sự hy sinh cao nhất. Họ ý thức rất rõ rằng được hy sinh để được hạnh phúc".
Cũng như nhiều địa phương khác, sau khi khởi nghĩa Nam Kỳ thất bại, Đức Hòa chìm trong cuộc khủng bố trả thù đẫm máu của thực dân Pháp. Cùng với hàng chục người con ưu tú của Đức Hòa bị đưa ra trường bắn như đồng chí Võ Văn Tần, Nguyễn Văn Dương tự Vườn, Lê Văn Lao…, không ít các nữ cán bộ, Đảng viên và quần chúng ở Đức Hòa hy sinh và bị bắt vào tù sau cuộc khởi nghĩa.
Gần 500 hình ảnh, tài liệu, hiện vật đã thể hiện sinh động những hoạt động và chiến công tiêu biểu của lực lượng CAND trong 70 năm qua, từ khi Cách mạng tháng Tám thành công, qua các cuộc kháng chiến và trong thời kỳ đổi mới.