Nữ nhà thơ Đỗ Thu Hằng sinh năm Kỷ Mùi, 1979, hội viên Hội Nhà văn Hà Nội, hiện chị đang là giáo viên dạy văn ở Thủ đô. Thơ Đỗ Thu Hằng, mang phong cách của một tư duy thơ hiện đại, lấy sự giải tỏa, quán chiếu từ cuộc sống làm tư tưởng cho những trang thơ của mình!
Trong cái nhìn bao quát, truyền thống của thơ Việt Nam là thơ có vần. Vần thơ là câu chuyện rất lớn của sinh hoạt thơ ca, sáng tác và nghiên cứu - phê bình, từ xưa đến nay. Câu hỏi được đặt ra ở đây là: Nền tảng văn hóa nào trở thành cốt tủy để duy trì vần thơ? Tại sao nhiều người vẫn làm thơ có vần, dù ở thời điểm hiện tại, vần không còn là yếu tố bắt buộc của thơ?
Thơ Thiền vốn có truyền thống lâu đời trong Văn học Việt Nam, từ thời Lý Trần, khi Phật giáo hưng thịnh với những tác giả tiêu biểu như Mãn Giác, Vạn Hạnh, Trần Nhân Tông, Huyền Quang… Mặc dù có những thăng trầm qua các thời kỳ lịch sử khác nhau nhưng nhìn chung thơ Thiền vẫn luôn luôn được duy trì và phát triển.
Thi sĩ Nguyễn Thúy Quỳnh có bề ngoài nhỏ nhắn và xinh xắn. Với những người xung quanh, chị luôn cư xử nhẹ nhàng và ân cần. Ngược lại, với những việc cần phân định đúng sai hoặc hay dở, chị lại sẵn sàng bày tỏ thái độ thẳng thắn và mạnh mẽ.
Đã 30 năm, kể từ ngày thi sĩ Bàng Bá Lân qua đời ở tuổi 76, hình ảnh của ông vẫn lãng đãng trong nhân gian và sự nghiệp của ông vẫn bàng bạc trên văn đàn.
Tính từ những câu thơ đầu tiên được viết với tư cách một cán bộ kỹ thuật xây dựng ở Hải Phòng, thi sĩ Nguyễn Tùng Linh đã có nửa thế kỷ dan díu thi ca.
Quả thật, đã có một thời, trong đời sống văn học của chúng ta, thấy xuất hiện tình trạng mà nhiều người gọi là “phủ nhận thành tựu” từ Cách mạng Tháng Tám đến nay.
Nguyễn Trọng Tạo là thương hiệu hấp dẫn. Thương hiệu thơ với hàng chục bài thơ, câu thơ tài hoa: Thời tôi sống có bao nhiêu câu hỏi/ Câu trả lời thật không dễ dàng chi… Sông Hương hóa rượu ta đến uống/ Ta tỉnh đền đài ngả nghiêng say…
Tên tuổi Kiên Giang - Hà Huy Hà (1929-2014) gắn bó với nhiều vở cải lương nổi tiếng như "Áo cưới trước cổng chùa", "Sơn nữ Phà Ca", "Người vợ không bao giờ cưới"…
Ở đời, có những người gặp không ít thuận lợi vì có quan hệ thân thích với người nổi tiếng nhưng, trường hợp Trần Nhuận Minh thì không hẳn như vậy. Trần Nhuận Minh hơi thiệt thòi khi có một người em được mệnh danh “thần đồng”.
Xứ Nghệ sản sinh vô số nhà thơ nổi tiếng, nhưng chủ yếu thành danh lập nghiệp nơi đất khách quê người. Cả đời chỉ sống bên dòng sông Lam mà vẫn định vị một sự nghiệp thơ như Thạch Quỳ là trường hợp hiếm hoi. Dân văn chương ghé qua Vinh, nếu không hẹn gặp nhà thơ Thạch Quỳ thì e chừng cũng kém lễ độ.