Sự hỗn loạn leo thang ở Trung Đông được cho là đe dọa định hình lại thị trường năng lượng toàn cầu, nhưng giá dầu vẫn bình ổn một cách kỳ lạ. Điều gì đằng sau sự bình yên bất ngờ của thị trường này trước xung đột khu vực ngày càng gia tăng?
Sự hỗn loạn leo thang ở Trung Đông được cho là đe dọa định hình lại thị trường năng lượng toàn cầu, nhưng giá dầu vẫn bình ổn một cách kỳ lạ. Điều gì đằng sau sự bình yên bất ngờ của thị trường này trước xung đột khu vực ngày càng gia tăng?
OPEC+ (Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác lớn như Nga) từ lâu được coi là lực lượng hàng đầu trong điều chỉnh giá dầu. Trong nhiều thập kỷ, các quyết định cắt giảm hoặc tăng sản lượng của OPEC+ có thể tạo ra những làn sóng lớn trên thị trường năng lượng. Tuy nhiên, gần đây, tổ chức này đang phải đối mặt với những thách thức lớn làm suy yếu khả năng kiểm soát giá dầu, thậm chí là sự tồn tại của chính mình.
Các nước EU và G7 cấm nhập khẩu dầu Nga, đồng thời áp giá trần 60USD/thùng với hi vọng có thể ép buộc Moscow bán dầu cho các đối tác khác với ít lợi nhuận hơn.
Đó là nhận định của Tiến sĩ Philip Verleger, nhà kinh tế học chuyên bình luận về thị trường năng lượng trong hơn 40 năm, từng phục vụ 2 đời tổng thống Mỹ. Còn Thủ tướng Bỉ Alexander De Croo thì cảnh báo khu vực này sẽ phải đối mặt với hàng loạt khó khăn trong thời gian dài.