Đàm phán thương mại Mỹ - Trung đã tái khởi động tại London vào ngày 9/6 và kéo dài sang ngày 10/6, ghi nhận bước tiếp theo quan trọng sau vòng Geneva với những tín hiệu lạc quan ban đầu.
Đàm phán thương mại Mỹ - Trung đã tái khởi động tại London vào ngày 9/6 và kéo dài sang ngày 10/6, ghi nhận bước tiếp theo quan trọng sau vòng Geneva với những tín hiệu lạc quan ban đầu.
Chuyến công du kéo dài 3 ngày tới Trung Quốc của Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan mang theo mục tiêu lớn là duy trì liên lạc cấp cao, ổn định quan hệ song phương để tránh xung đột. Với các cuộc gặp gỡ, hội đàm với nhà lãnh đạo và các quan chức hàng đầu Trung Quốc, nhiều khả năng quan hệ Mỹ-Trung sẽ tiến triển lạc quan hơn trong bối cảnh thế giới đang đối diện nhiều biến động.
Mỹ và Trung Quốc bắt đầu năm 2023 với một loạt những xung đột như vụ bắn hạ khinh khí cầu, chất bán dẫn, cạnh tranh quân sự… đẩy mối quan hệ giữa hai bên xuống mức thấp nhất. Tuy nhiên, cuộc gặp kéo dài 4 giờ giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại San Francisco ngày 15/11 đã làm dấy lên những hy vọng về khả năng tan băng trong mối quan hệ giữa hai cường quốc. Để rồi cả hai kết thúc năm nay trong tình trạng hòa hoãn.
Đó là hai sắc thái đối lập được sử dụng để miêu tả mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc trong năm nay. Quan hệ song phương giữa hai cường quốc bắt đầu năm 2023 ở tình trạng "căng như dây đàn", thậm chí có lúc gần như "chạm đáy", nhưng cả hai đã nhận thức được rằng, cần phải đưa mối quan hệ này thực sự đi vào "đường ray" ổn định, đối thoại và hợp tác vì lợi ích chung của cả hai nước và toàn thế giới.
Như vậy, cả Mỹ và Trung Quốc đều đã xác nhận, Tổng thống Joe Biden và Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ có cuộc gặp và thảo luận về định hướng phát triển quan hệ song phương vào ngày 15/11 tới bên lề Hội nghị Các nhà lãnh đạo kinh tế Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 30 ở khu vực Vịnh Francisco (Mỹ). Đây là cuộc gặp trực tiếp thứ hai giữa hai nhà lãnh đạo và là chuyến đi đầu tiên của Chủ tịch Tập Cận Bình đến Mỹ kể từ năm 2017.
Vốn đã “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt”, nay quan hệ Mỹ - Trung lại tiếp tục bị đẩy lên nấc thang căng thẳng mới khi Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 5/8 tuyên bố Bắc Kinh sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi và những người thân cận vì chuyến thăm vùng lãnh thổ Đài Loan tối 2/8 vừa qua.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Joe Biden tối 28/7 đã có cuộc điện đàm kéo dài hơn 2 tiếng. Thông cáo báo chí do Trung Quốc công bố sau cuộc điện đàm cho biết, nguyên thủ hai nước đã có cuộc trao đổi và giao tiếp thẳng thắn về quan hệ Trung - Mỹ và các vấn đề cùng quan tâm.
Sẽ không ai ngây thơ đến độ tin rằng mọi bất đồng trong quan hệ Mỹ - Trung có thể được giải quyết chỉ trong thời lượng vài giờ của cuộc họp. Tuy nhiên, cuộc gặp thượng đỉnh trực tuyến này sẽ là một cánh cửa được hé mở giữa hai cường quốc hàng đầu thế giới, để khơi dậy hy vọng về hòa bình, hợp tác và ổn định trong tương lai, cho cộng đồng quốc tế.
Quan hệ của hai cường quốc này không chỉ trực tiếp ảnh hưởng đến người dân hai bên, mà còn định hình và tác động sâu sắc đến tình hình an ninh và phát triển kinh tế toàn cầu hiện nay.
Bất chấp những kỳ vọng được giới quan sát quốc tế đặt vào cuộc hội đàm tại Thiên Tân ngày 26-7, khi Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman hội kiến người đồng cấp chủ nhà Tạ Phong, Bộ Ngoại giao Trung Quốc vẫn mô tả mối quan hệ Mỹ - Trung sau cuộc họp ấy là “bế tắc” và “đối mặt với những vấn đề khúc mắc nghiêm trọng”.