Từ ngày 12 đến ngày 22/4/2022, Hưng với vai trò Phó giám đốc doanh nghiệp tư nhân Cao Bắc, đã đổ thải xỉ sten đồng khi chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường với tổng khối lượng 162.320kg.
Từ ngày 12 đến ngày 22/4/2022, Hưng với vai trò Phó giám đốc doanh nghiệp tư nhân Cao Bắc, đã đổ thải xỉ sten đồng khi chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường với tổng khối lượng 162.320kg.
Trước tình trạng xuất hiện các dấu hiệu ô nhiễm về nước, không khí, đất, ngày 19/3, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Đồng Nai đã công bố kết quả quan trắc các nguồn thải và các thành phần môi trường đối với khu vực KCN Biên Hòa 1 tại TP Biên Hòa, Đồng Nai…
Vấn đề rất “nóng” hiện nay của Hà Nội là ô nhiễm không khí. Ô nhiễm không khí ở Hà Nội có chỉ số PM2.5 cao, vượt quá quy chuẩn cho phép 1,5-2 lần trong nhiều ngày. Số ngày có chất lượng không khí tốt chỉ chiếm 15%. Đó là nhận định của TS Hoàng Dương Tùng, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tại hội thảo diễn ra sáng nay 14/3 tại Hà Nội.
Kết luận thanh tra (KLTT) về công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đối với Ban Quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai (DIZA) cho thấy nhiều hạn chế của DIZA khi được giao quản lý, cấp phép trong lĩnh vực này…
Cải tạo sông Tô Lịch, “hồi sinh” một dòng sông “chết” đang được dư luận đặc biệt quan tâm. Hiện nay, phương án bổ sung nước cho sông Tô Lịch để giảm ô nhiễm được cho là khả thi sau nhiều lần thử nghiệm các phương án khác. Tuy nhiên, làm thế nào để việc cải tạo sông Tô Lịch được đồng bộ và không ảnh hưởng đến hồ trung gian (hồ Tây) cũng cần được nghiên cứu kỹ lưỡng.
Văn phòng Chính phủ đề nghị UBND TP Hà Nội cần triển khai ngay dự án bổ cập nước sông Tô Lịch, nhất là khi 100% nước thải dọc theo dòng sông được thu gom về Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá và nước sau thu gom, xử lý không được trả lại về sông Tô Lịch.
Từ khi được cấp phép hoạt động đến nay, mỏ khai thác đá của Công ty TNHH Anh Việt Hương (xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa), đã nhiều lần bị cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hoá xử phạt. Tuy nhiên, mới đây, chủ đầu tư mỏ đá này lại tiếp tục có văn bản gửi UBND tỉnh Thanh Hoá xin gia hạn thời gian khai thác đá.
Ngày 7/1, Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường (TNMT) tỉnh Đồng Nai đã ban hành Kết luận thanh tra công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đối với Ban Quản lý các khu công nghiệp (KCN) Đồng Nai trong thời gian từ tháng 7/2022 đến cuối tháng 12/2023…
Trong nhiều năm qua, với sự quan tâm của Chính phủ và sự nỗ lực vượt bậc của nhân dân, các cấp chính quyền, Hà Nội bước đầu đã xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông vận tải theo quy hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, điều hành giao thông.
Hà Nội sẽ lắp hệ thống camera và cảm biến đo chất lượng nước sẽ được lắp đặt để công khai các dữ liệu về tình trạng sạch/ô nhiễm của sông hồ.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị Hà Nội quyết tâm hoàn thành việc tổng kết Nghị quyết 18 và sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy hệ thống chính trị; tập trung ưu tiên nguồn lực, tạo bước đột phá mạnh hơn nữa về hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, thông minh và hiện đại, có tính kết nối cao...
UBND TP Hà Nội yêu cầu các quận, huyện đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra; kịp thời phát hiện, ngăn chặn và kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp mua bán, vận chuyển lợn bệnh, vứt xác lợn chết làm lây lan dịch bệnh, ô nhiễm môi trường theo quy định.
Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia đặt ra mục tiêu, đến năm 2050, môi trường Việt Nam có chất lượng tốt, trong lành; bảo tồn hiệu quả đa dạng sinh học và duy trì được cân bằng sinh thái; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu và hướng tới đưa phát thải ròng bằng 0.
Khi làm việc, xuất hiện tình trạng người dân lôi kéo, tụ tập gây rối ANTT... Công an TP Bắc Ninh cho biết, sẽ tiếp tục điều tra, xử lý các đối tượng khác nếu có hành vi cố tình cản trở người thi hành công vụ, phát ngôn không đúng sự thật về quá trình kiểm tra, tạo dư luận xấu trong xã hội.
Dù Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đã quy định chặt chẽ đối với các hoạt động liên quan đến vấn đề gây ô nhiễm môi trường, nhưng đến nay nhiều khu dân cư ở TP Hồ Chí Minh vẫn phải “kêu trời” vì ô nhiễm do rác thải, xả thải…
Từ nhiều năm qua đoạn đường đá sình lầy, ô nhiễm phía trước Chợ đầu mối nông sản Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh) đã hình thành một chợ bán sỉ thực phẩm bẩn với mức tiêu thụ hàng trăm tấn mỗi ngày. Nhưng chính quyền địa phương đang tỏ ra bất lực trong việc “dẹp” chợ tự phát này…
Điều làm nhiều người ái ngại nhất ở không ít khu vực nông thôn của tỉnh Lâm Đồng, trong đó có thôn Tầm Xá, xã Đông Thanh chính là vấn đề về môi trường. Tình trạng chăn nuôi heo tự phát theo lối truyền thống vẫn còn duy trì ở một số gia đình. Điều này gây phiền toái không nhỏ tới các hộ xung quanh...
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết, khoáng sản hiện tại sẽ phân thành 4 loại nhóm, trong đó, nhóm vật liệu xây dựng thông thường sẽ được đơn giản hóa các thủ tục, tiếp tục thực hiện phân cấp triệt để.
Vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt là quản lý nguồn phát thải, xả thải từ các khu công nghiệp, làng nghề ra các dòng sông làm ô nhiễm, thậm chí biến sông thành “dòng sông chết” được nhiều đại biểu quan tâm, chất vấn.
Để chỉnh trang đô thị, cải tạo môi trường sống, TP Hồ Chí Minh đã, đang và sẽ cải tạo nhiều tuyến kênh rạch như kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, rạch Xuyên Tâm (từ kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè đến sông Vàm Thuật), kênh Tham Lương - Bến Cát- rạch Nước Lên, kênh Hàng Bàng, rạch Bà Tiếng, kênh Hy Vọng…