Sáng 13/6 (theo giờ địa phương), trong chương trình thăm chính thức Thụy Điển, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm, làm việc tại Phòng thí nghiệm hạt nhân của Viện Nghiên cứu Hoàng gia Thụy Điển.
Sáng 13/6 (theo giờ địa phương), trong chương trình thăm chính thức Thụy Điển, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm, làm việc tại Phòng thí nghiệm hạt nhân của Viện Nghiên cứu Hoàng gia Thụy Điển.
Chương trình hợp tác an ninh AUKUS giữa Mỹ, Anh và Australia – với trọng tâm phát triển và chia sẻ công nghệ tàu ngầm năng lượng hạt nhân, đang đứng trước một thời điểm quan trọng.
Trong bối cảnh địa chính trị toàn cầu đầy biến động và những cam kết khí hậu cấp bách, châu Âu đang chứng kiến một sự chuyển dịch đáng kể trong chiến lược năng lượng, với việc nhiều nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) tái xem xét và thậm chí đảo ngược lập trường về năng lượng hạt nhân.
Các chuyên gia cho rằng, để ứng phó với biến đổi khí hậu hiện tại và tương lai cũng như nhu cầu điện tăng cao, vai trò của điện hạt nhân trong cơ cấu năng lượng toàn cầu có thể sẽ được gia tăng hơn nữa. Tuy nhiên, sự phát triển của điện hạt nhân vẫn phải đối mặt với những thách thức về chi phí, tài chính, độ tin cậy và chuỗi cung ứng đa dạng.
Ngay từ Hội nghị các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP 26) vào năm 2021, điện hạt nhân đã được thừa nhận là một trong những giải pháp giúp bảo đảm an ninh năng lượng, chống biến đổi khí hậu nhằm đạt được cam kết giảm phát thải ròng về 0 (NET zero) vào năm 2050, bên cạnh các nguồn năng lượng tái tạo khác.
Tổng thống Mỹ Joe Biden tối 13/5 (giờ địa phương) đã ký một dự luật lưỡng đảng cấm nhập khẩu uranium đã làm giàu của Nga, nhiên liệu chính được sử dụng bởi các nhà máy điện hạt nhân, một động thái nhằm cắt đứt một trong những dòng tiền quan trọng cuối cùng từ Mỹ sang Nga.
Việc Riyadh theo đuổi năng lượng hạt nhân dân sự nhanh chóng bị xem là một chiến lược địa chính trị nhằm gây ảnh hưởng đến Mỹ, nhằm tạo sức ảnh hưởng đối với Iran và Israel, đồng thời nhằm khám phá những mối quan hệ đối tác tiềm năng với Nga và Trung Quốc.
Liên quan tới cuộc xung đột Nga - Ukraine, Tổng thống Brazil Luiz Inacio Lula da Silva cho rằng, Mỹ cần ngừng khuyến khích chiến tranh và bắt đầu nói về hòa bình. Ông kêu gọi một nhóm quốc gia không tham gia vào cuộc xung đột tìm cách đưa Moscow và Kiev vào các cuộc đàm phán hòa bình, đồng thời khẳng định: “Nhưng chúng ta cũng phải nói chuyện với Mỹ và Liên minh châu Âu (EU). Chúng ta phải thuyết phục mọi người rằng hòa bình chính là đường hướng”.
Australia có kế hoạch mua 5 tàu ngầm lớp Virginia chạy bằng năng lượng hạt nhân từ Mỹ, như một phần của thỏa thuận mang tính bước ngoặt về an ninh tại khu vực Thái Bình Dương với Mỹ và Anh, theo các quan chức Mỹ.
Cuộc chiến ở Ukraine đang làm chao đảo châu Âu trên nhiều lĩnh vực. Đức, giống như các nước láng giềng phía Đông, đang phải hứng chịu những hậu quả trực tiếp của cuộc xung đột này cả trong ngành công nghiệp lần nguồn cung cấp khí đốt cần thiết. Một quốc gia tương đối nghèo tài nguyên năng lượng - ngoại trừ than - nhưng với nhu cầu cao, đặc biệt đối với ngành công nghiệp ô tô, Đức phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu năng lượng.
Giá nhiên liệu tăng cao cùng những tác động xấu của hiện tượng biến đổi khí hậu đang là nguyên nhân chính thúc đẩy một cuộc cách mạng mới trong lĩnh vực năng lượng. Trong đó, năng lượng hạt nhân dần trở lại như một sự lựa chọn tất yếu.
Đối thoại an ninh 4 bên Mỹ-Nhật Bản-Australia-Ấn Độ, vốn được biết đến dưới tên gọi “Bộ tứ” (Quad), không phải mới xuất hiện. Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo từng đưa ra khái niệm cũng như khung hợp tác này từ năm 2007 nhưng vì nhiều lý do, trong đó có e ngại sự phản đối của Trung Quốc, cơ chế đối thoại an ninh 4 bên này đã không đi vào thực tế...
Mối quan hệ đồng minh thân thiết giữa Mỹ-Anh-Pháp rạn nứt và có nguy cơ bị xóa sổ khi Pháp triệu hồi đại sứ của mình về nước. Bối cảnh căng thẳng càng trở nên phức tạp bởi Australia quyết định rút khỏi hợp đồng trị giá 66 tỉ USD với Naval Group (Pháp) đóng một hạm đội tàu ngầm truyền thống và thay vào đó sẽ đóng ít nhất 8 tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, sử dụng công nghệ của Mỹ-Anh sau khi thiết lập đối tác an ninh 3 bên mới mang tên AUKUS.