Không gian hội họa "Đất mẹ" của Nguyễn Như Đức mở ra trước mắt người xem một khu vườn mơ màng - nơi mà ký ức, cảm xúc và những hình tượng về người phụ nữ hòa quyện vào khung cảnh thiên nhiên như một giấc mơ hiển hiện.
Không gian hội họa "Đất mẹ" của Nguyễn Như Đức mở ra trước mắt người xem một khu vườn mơ màng - nơi mà ký ức, cảm xúc và những hình tượng về người phụ nữ hòa quyện vào khung cảnh thiên nhiên như một giấc mơ hiển hiện.
Làm việc trong ngành tài chính ngân hàng tại Anh, mấy năm trở lại đây, Bách Vũ (sinh năm 1993) trở về Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực giám tuyển, mở M Space Gallery và thực hành nghệ thuật (vẽ tranh, sản xuất âm nhạc điện tử). Nhưng, cuối cùng, Bách Vũ đã tìm ra chính mình, bằng hội họa. Với anh, vẽ là với tay chạm tới tâm hồn mình.
Hơn 20 năm, theo đuổi đam mê hội họa, Họa sĩ Vũ Trọng Anh đã chọn phố cổ Hội An là nơi định cư, đồng thời là nơi ghi lại những dấu ấn đậm nét trong hành trình sáng tác của mình. Ít ai biết, Họa sĩ Vũ Trọng Anh từng là một anh lính Cảnh sát cơ động, trong những năm tháng ở quân ngũ anh đã bén duyên với hội họa như một cuộc gặp gỡ tình cờ để rồi quyết định dấn thân và trở thành họa sĩ mang phong cách ấn tượng.
Trong dòng chảy không ngừng đổi mới của các ngành nghệ thuật, nhiều nghệ sĩ đã lấy chất liệu từ văn hóa bản địa để sáng tác, tạo nên khác biệt/ độc đáo trong tác phẩm của mình. Có thể nói, văn hóa bản địa Việt Nam là một “vỉa quặng” giàu có, phong phú để các nghệ sĩ khai thác. Đó là con đường bền vững để đưa nghệ thuật Việt đi ra thế giới mà vẫn luôn giữ được bản sắc của mình.
Sáng 15/2, tại phòng Nghệ thuật NXB Hội Nhà văn đã diễn ra buổi ra mắt trường ca “Lò mổ” và trưng bày bộ tranh “Nguyện cầu” gồm 18 bức của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều. Tập trường ca “Lò mổ” được nhà thơ Nguyễn Quang Thiều hoàn thành từ năm 2016 nhưng phải 9 năm sau đó mới xuất bản đồng thời ở cả phiên bản tiếng Việt và tiếng Anh...
Trần Thùy Linh được biết đến là họa sĩ tạo được dấu ấn riêng với hai dòng tranh là trừu tượng và hoa cùng những khám phá, thể nghiệm mới mẻ. Sau chặng đường dài dấn thân với niềm đam mê xê dịch rồi hội họa, những năm gần đây họa sĩ Trần Thùy Linh trở lại với niềm đam mê viết lách.
Sáu họa sĩ, 6 phong cách, 6 cá tính sáng tác khác nhau cùng hội tụ trong triển lãm “Anh Em” với hơn 50 tác phẩm hội họa độc đáo, diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Qua 3 lần trưng bày với tên gọi đã trở thành thương hiệu của nhóm, đây không chỉ là dịp để các họa sĩ tương tác, chia sẻ góc nhìn nghệ thuật mà còn đánh dấu hành trình sáng tạo, vượt qua chính mình thông qua mỗi lần công bố.
Là con trai út của kiến trúc sư Ngô Huy Quỳnh, người thiết kế và giám sát thi công “Lễ đài Độc lập” tại quảng trường Ba Đình ngày 2 tháng 9 năm 1945, nhưng Ngô Thành Nhân lại không nối nghiệp cha. Ông theo nghiệp hội họa.
Nổi danh trong giới xuất bản, văn chương, hội họa, họa sĩ Ngô Xuân Khôi đã có xấp xỉ 30 năm làm nghề, với các sản phẩm là bìa sách và minh họa. Tên tuổi của ông được biết đến nhiều hơn nữa khi tác phẩm “Sao la” của ông được chọn làm linh vật SEA Games 31, năm 2022 tổ chức tại Việt Nam. Gần đây, ông còn là thành viên ban giám khảo của một số cuộc thi vẽ tranh thiếu nhi. Dẫu vậy, họa sĩ khiêm tốn chỉ nhận mình được nhiều người biết đến do đặc thù công việc.
Lần đầu tiên, một cuộc thi có quy mô được tổ chức thu hút sự quan tâm của đông đảo nghệ sĩ tham gia, "Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa". Ở đó, bằng những mảng màu, bằng gốm, lụa... mới mẻ, đa đạng, di sản hiện diện với một vẻ đẹp mới. Đó cũng là cách nối dài sức sống cho những di sản quý giá mà ông cha để lại.
36 tác phẩm mỹ thuật thuộc nhiều chất liệu và chủ đề khác nhau về Hàn Quốc được giới thiệu đến công chúng từ ngày 3 – 30/11 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.
Theo thông tin từ Ban tổ chức cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ nhất - năm 2023, sau 5 tháng phát động, cuộc thi đã thu hút gần 1.000 tác phẩm của gần 500 tác giả gửi đến tham dự.
Trên 80 tác phẩm hội họa thuộc thể loại tranh phong cảnh, được sáng tác qua nhiều giai đoạn khác nhau trong khoảng thời gian từ 1930 - 2007 của nhiều danh họa thuộc nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam sẽ được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội, từ ngày 24/8 – 10/9.
69 kiệt tác hội họa được Bảo tàng quốc gia Hà Lan giới thiệu đến công chúng tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam từ ngày 26/5, với triển lãm “Ánh sáng rực rỡ: Những kiệt tác hội họa đến từ Hà Lan”.
Những ngày Văn học châu Âu 2023 sẽ diễn ra tại Hà Nội từ ngày 11/5 đến ngày 21/5.
Từ ngày 3 đến 12/3, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội) diễn ra triển lãm “Hào khí Thăng Long” giới thiệu đến công chúng yêu hội họa những tác phẩm đặc sắc của hai họa sĩ lão thành Nguyễn Anh Thường (SN 1930) và Vũ Hồng Ngọc (SN 1945).
Thời gian qua, nhiều đoàn du khách đến tham quan di tích Hổ Quyền, điện Voi Ré ở Thừa Thiên - Huế đã ghé đến căn nhà nhỏ của Phan Quang Nhật, gần các di tích này để chiêm ngưỡng sản phẩm nón lá Huế và trải nghiệm vẽ tranh lên nón lá. Các du khách tỏ ra thích thú khi ngồi bên những chiếc bàn nhỏ và tự cầm cọ để vẽ những bức tranh yêu thích lên nón lá xứ Huế.
Ấn phẩm là biên khảo đầu tiên về hành trình hội họa của họa sĩ Lưu Công Nhân (1929-2007), người có nhiều đóng góp quan trọng trong lịch sử hội họa hiện đại Việt Nam. Công trình được xây dựng từ nguồn dữ liệu văn bản, hình ảnh do anh Lưu Anh Tuấn, con trai út của cố họa sĩ cung cấp cùng với nguồn tài liệu do tác giả là nhà báo Đào Mai Trang thu thập từ Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, các bộ sưu tập tư nhân trong nước và nước ngoài.
Tại Hà Nội, triển lãm “Sợi kết nối” diễn ra từ ngày 19-8 đến hết 11-9, giới thiệu đến công chúng gần 80 tác phẩm của 24 họa sĩ trẻ và nghệ nhân làng nghề lụa Phùng Xá (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) - Nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận. Với sự dẫn dắt của nghệ sĩ, giám tuyển Nguyễn Thế Sơn, các tác phẩm lụa kết hợp sơn mài và các chất liệu ứng dụng đa dạng khác, tạo nên cái nhìn phong phú về hành trình của lụa trong dòng chảy mỹ thuật đương đại.
Trần Nhật Minh là một người thuộc về văn chương, thơ ca và hội họa. Tưởng như gai góc, nhưng con người bên trong của anh lại đằm sâu, mong manh và giàu yêu thương qua "Miền sau cánh cửa"- NXB Văn học, năm 2022.