Sau thành công của vở kịch nói “Bắt quỷ”, với việc dàn dựng vở cải lương “Lời thề trên núi Cột Cờ”, sân khấu Hải Phòng tiếp tục đi sâu khai thác đề tài về lực lượng Công an, mảng đề tài vốn cuốn hút công chúng, nhưng cũng là thử thách không nhỏ trong sáng tạo nghệ thuật sân khấu.
Với trên 30 tác phẩm của 30 tác giả, bao gồm: Tiểu thuyết, truyện và ký đăng ký hoàn thành và tham dự “Cuộc thi viết Tiểu thuyết, truyện và ký 2023 – 2025” với chủ đề “Vì anh ninh Tổ quốc, vì bình yên cuộc sống” do Bộ Công an và Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp tổ chức, hồi đầu tháng 4 vừa qua, đã cho thấy: Đề tài về lực lượng và người chiến sĩ Công an nhân dân (qua các thời kỳ) không phải là một đề tài “khó” mà đó là một đề tài khá hấp dẫn người cầm bút.
Họ đều là những người làm phim chuyên nghiệp, đến với nhau vì đam mê. Những lúc rảnh rỗi, họ cùng nhau làm những clip ngắn để giải trí, thế nhưng nhờ sự đầu tư công phu và tâm huyết, cùng tài năng võ thuật thực sự của những thành viên mà nhóm Action C đã tạo được những clip có sức hấp dẫn riêng, đặc biệt là đề tài về Công an.
Tại Liên hoan nghệ thuật sân khấu toàn quốc về “Hình tượng người chiến sĩ Công an nhân dân” lần thứ 4 (16/7- 4/8/2020), đạo diễn, NSƯT Bùi Như Lai tham gia hai tác phẩm.
Nhà viết kịch Nguyễn Toàn Thắng vừa cho ra mắt kịch bản về đề tài Công an “Những ngọn gió trong đêm” và đang được Đoàn kịch Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh dàn dựng.
Nhiều người lính, họ trở về sau chiến tranh, cầm bút và họ là những nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng về đề tài chiến tranh cách mạng, những nhà viết kịch mang áo lính..
Một trong những nhà viết kịch có duyên với đề tài Công an là Lê Quý Hiền. Trong tài sản của mình, anh có tới gần chục vở viết về hình tượng người chiến sĩ Công an được dàn dựng trên nhiều sân khấu, với nhiều thể loại kịch khác nhau.
Nhà văn Trung Trung Đỉnh và nhà văn Bảo Ninh đã từng là những người lính tham chiến, đối với họ, chiến tranh không chỉ là lịch sử, mà chiến tranh, nó là máu thịt, là mất mát, hy sinh, là những giọt nước mắt...
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã phê duyệt 3 nhiệm vụ cấp quốc gia đột xuất về phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona.
Sau khi ra mắt thành công vở kịch “Vẫn sống” – tác phẩm ngợi ca người chiến sĩ công an trên mặt trận phòng chống ma túy, Nhà hát Công an nhân dân tiếp tục khởi dựng vở “Duyên Định”.
Việc cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước định kỳ hàng năm sáng tạo ra các loại công trình khoa học, đề án, đề tài, sáng kiến chỉ để công nhận "Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ", để bình xét "Chiến sĩ thi đua" đã gây ra những khuyết tật và theo thời gian, phát sinh bệnh "thành tích" ngày càng nặng tới mức như hiện nay.
Số lượng phim lịch sử Việt thực sự có khả năng hấp dẫn khán giả vẫn còn rất khiêm tốn. Chúng ta thua thế giới trong cách làm phim lịch sử vì nhiều yếu tố.
Từng là một trong những mảng đề tài mang lại nhiều thành tựu cho cả văn học lẫn phim truyện điện ảnh, phim truyện truyền hình, nhưng thời gian gần đây, đời sống nông thôn gần như vắng bóng trong các tác phẩm được chú ý.
Hình ảnh người chiến sĩ CAND đã trở thành đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.
Phạm Thu Hằng dành 4
năm để làm bộ phim tài
liệu về đề tài hậu chiến
“Mùa cát vọng” và chuẩn
bị ra mắt khán giả. “Mùa cát vọng” là góc nhìn khá
độc đáo và mới mẻ của
chị về đề tài hậu chiến.
Tuy nhiên, phim đến được
với khán giả vẫn là con
đường gian nan.
Học viện Cảnh sát nhân dân vừa tổ chức nghiệm thu thành công xuất sắc Nhiệm vụ “Điều tra cơ bản về nguồn lực phục vụ hoạt động điều tra, xét xử tội phạm của lực lượng Kỹ thuật hình sự”.
Văn phòng Chính phủ vừa công bố dự thảo mới nhất về quy định tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận đạt tiêu chuẩn, bổ nhiệm, miễn nhiệm giáo sư, phó giáo sư để lấy ý kiến các bộ, ngành, đơn vị liên quan.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương tổ chức Chương trình chiếu phim tài liệu điện ảnh kinh điển về đề tài chiến tranh và hậu chiến “Ngọn lửa tri ân.”