Thanh tra TP Hồ Chí Minh vừa có kết luận thanh tra trách nhiệm thủ trưởng trong việc thực hiện pháp luật về việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản được giao tại Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch...
Thanh tra TP Hồ Chí Minh vừa có kết luận thanh tra trách nhiệm thủ trưởng trong việc thực hiện pháp luật về việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản được giao tại Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch...
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa công bố dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học với nhiều điểm mới quan trọng như nâng chuẩn đầu vào đối với ngành đào tạo giáo viên và sức khỏe, khống chế chỉ tiêu xét tuyển sớm, xét học bạ phải dùng điểm cả năm lớp 12, các phương thức xét tuyển phải quy về một thang điểm chung để xét tuyển công bằng. Nhiều ý kiến ủng hộ việc siết xét tuyển sớm đối với phương thức xét tuyển học bạ. Việc khống chế tỷ lệ chỉ tiêu chung đối với tất cả các phương thức xét tuyển sớm ở mức không vượt quá 20% đang là vấn đề khiến dư luận đặc biệt quan tâm.
LTS: Đại học, hai tiếng ấy từ lâu đã như một thước đo thành tựu của một gia đình. Nuôi dạy con vào được đại học, lại là trường công lập uy tín, là sự hãnh diện của cha mẹ, thậm chí có khi là của cả dòng họ. Nhưng thực tiễn thì dường như không dành cho hãnh diện ấy nhiều cơ hội khi mà xã hội đang vận hành theo xu hướng cho thấy hiệu quả mang lại từ tấm bằng đại học chưa tương xứng với đầu tư cho nó.
Từ ngày 6/7 đến 10/7, Hệ thống hỗ trợ tuyển sinh chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) sẽ mở để thí sinh thực hành tập dượt đăng ký xét tuyển. Sau đó, toàn bộ thông tin thực hành của thí sinh sẽ bị xóa để chuẩn bị cho đợt đăng ký xét tuyển chính thức từ ngày 18/7 đến 30/7.
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), đa dạng trong phương thức tuyển sinh đại học là tốt song việc các cơ sở giáo dục đại học sử dụng quá nhiều phương thức xét tuyển dễ gây nhiễu thông tin. Bên cạnh đó, nhiều phương thức xét tuyển không có hoặc rất ít thí sinh đăng ký dẫn tới kém hiệu quả; chưa đảm bảo công bằng giữa các phương thức xét tuyển. Trong năm 2024, Bộ GD&ĐT sẽ tiếp tục tăng cường thanh tra, kiểm tra công tác tuyển sinh của các cơ sở giáo dục đào tạo.
Đến thời điểm này đã có hàng chục trường đại học (ĐH) trên cả nước công bố đề án tuyển sinh năm 2024. Bên cạnh việc xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT, học bạ, các trường ĐH lớn vẫn tiếp tục duy trì việc tổ chức các kỳ thi riêng để tuyển sinh như thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy. Mặc dù việc có thêm nhiều kỳ thi riêng độc lập với kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ giúp học sinh có thêm cơ hội vào ĐH song “dồn sức” cho kỳ thi nào đã và đang là câu hỏi của không ít thí sinh tại thời điểm hiện nay.
Một số trường đại học vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển đại học bằng phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Việc công bố điểm chuẩn trúng tuyển được các trường thực hiện sớm hơn so với kế hoạch dự kiến là sau 17h ngày 22/8.
Theo thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), thời gian xét tuyển và lọc ảo để tuyển sinh đại học năm 2023 sẽ tăng 2 ngày so với kế hoạch. Với việc điều chỉnh này, các trường đại học sẽ công bố điểm chuẩn trúng tuyển trước 17h ngày 24/8.
Kết thúc thời hạn đăng ký xét tuyển đại học năm 2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, tổng số thí sinh đã nhập nguyện vọng đăng ký xét tuyển là hơn 660.000, tương đương 66% số thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT. Con số này cũng đồng nghĩa với việc có gần 1/3 thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT từ bỏ cơ hội vào đại học và chọn “lối đi” khác. Điều bất thường này liệu có phải là tín hiệu vui?
Liên quan đến việc hàng loạt cán bộ lãnh đạo của Trường ĐH Hải Phòng bị kỷ luật về Đảng vào giữa tháng 7 vừa qua, UBND TP Hải Phòng vừa ban hành các quyết định, thi hành kỷ luật về mặt chính quyền và điều chuyển công tác đối với ông Nguyễn Hoài Nam – Hiệu trưởng trường đại học này.
Ngày 15/7, thông tin từ Ủy ban kiểm tra (UBKT) Thành ủy Hải Phòng cho biết, tại phiên họp vào ngày 14/7, Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng đã xem xét quyết định thi hành kỷ luật với hình thức cảnh cáo đối với Ban Thường vụ Đảng ủy Trường ĐH Hải Phòng, nhiệm kỳ 2020-2025.
Ngày 14/7, liên quan đến việc một nam sinh viên bị hủy kết quả trúng tuyển sau 2 năm theo học ngành Quản trị kinh doanh tại Trường ĐH Hải Phòng, đại diện Trường ĐH Hải Phòng đã thông tin về vụ việc này.
Ngày 13/7, ông Nguyễn Văn Kính, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Hải Phòng cho biết đang phối hợp cùng với Ban Giám hiệu nhà trường có thông tin đầy đủ đến cơ quan báo chí về Quyết định hủy kết quả của một nam sinh trúng tuyển từ năm 2021.
Từ ngày 1/12/2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) sẽ bãi bỏ quy định về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học.
Ngày 21/4, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh đã phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Giáo dục - Đào tạo tổ chức hội thảo khoa học “Tự chủ đại học trong quá trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại học: Kết quả, bài học kinh nghiệm và những yêu cầu trong giai đoạn mới”.
Theo kế hoạch triển khai công tác tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục mầm non năm 2023 do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa mới ban hành, thời gian thí sinh đăng ký, điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển (NVXT) không giới hạn số lần bắt đầu từ ngày 10/7 đến 17h ngày 30/7. Các chuyên gia tuyển sinh lưu ý, thí sinh cần có “chiến lược” trong chọn ngành, chọn trường và “chiến thuật” dàn trải NVXT để vừa có thể giảm thiểu rủi ro, vừa tăng cơ hội trúng tuyển vào những ngành học mà mình yêu thích.
Ngày 17/2, đoàn công tác Đại học Phòng cháy chữa cháy (PCCC) do Trung tướng, PGS.TS Lê Quang Bốn, Hiệu trưởng làm trưởng đoàn, tổ chức Lễ Báo công dâng Bác và tặng quà các gia đình chính sách tại Khu lưu niệm Sáu điều Bác Hồ dạy CAND thuộc thị trấn Nhã Nam, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
Ngày 10/2, thông tin từ UBND TP Hải Phòng cho biết, Trường ĐH Y Dược Hải Phòng đã có giải trình về những bức xúc của sinh viên, liên quan đến các khoản thu “học phí” và “kinh phí đào tạo” năm học 2022-2023.
Ngày 24/12, Văn phòng UBND TP Hải Phòng cho biết, cơ quan này vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của lãnh đạo TP Hải Phòng, liên quan đến việc hàng trăm sinh viên Trường ĐH Hải Phòng bị yêu cầu rời khỏi ký túc xá để nhà trường khắc phục các yêu cầu về PCCC.
Theo phản ánh của sinh viên đang theo học tại trường ĐH Hải Phòng, chiều 15/12, các em bất ngờ nhận thông báo phải rời khỏi ký túc xá K1, K2 để nhà trường giải quyết, khắc phục các yêu cầu về đảm bảo phòng cháy chữa cháy. Theo đó, toàn bộ sinh viên nội trú phải rời khỏi ký túc xá ngay từ ngày 16/12 cho đến khi có thông báo của nhà trường.