Các nhà lãnh đạo thế giới và doanh nghiệp lên án việc Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố biện pháp thuế quan mới nhắm vào ngành công nghiệp ô tô.
Các nhà lãnh đạo thế giới và doanh nghiệp lên án việc Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố biện pháp thuế quan mới nhắm vào ngành công nghiệp ô tô.
Quyết định áp thuế 25% không ngoại lệ, không miễn trừ, đối với nhôm và thép nhập khẩu của Mỹ đã gây ra phản ứng mạnh mẽ từ nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế. Lãnh đạo các nước như Nhật Bản, Anh, Đức, Canada hay Liên minh châu Âu (EU) đều tuyên bố đây là bước đi gây thất vọng, đồng thời sẽ đáp trả bằng nhiều biện pháp tương xứng.
Ông Mark Carney đã được bầu làm người đứng đầu mới của Đảng Tự do cầm quyền tại Canada, thay thế Thủ tướng Justin Trudeau trong bối cảnh căng thẳng leo thang và lo ngại về một cuộc chiến thương mại với Mỹ.
Thế giới hiện đang chứng kiến giai đoạn căng thẳng mới trong cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc khi cả hai cường quốc kinh tế liên tục áp đặt các biện pháp thuế quan trả đũa lẫn nhau, tạo ra những tác động sâu rộng đến kinh tế toàn cầu. Cuộc đối đầu này không chỉ đơn thuần là một cuộc chiến thương mại mà còn phản ánh sự cạnh tranh chiến lược sâu sắc giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, kéo theo những hệ quả dài hạn đối với nền kinh tế, chính trị và cấu trúc thương mại quốc tế.
"Nước Mỹ đã trở lại" là tuyên bố của Tổng thống Donald Trump trong phát biểu trước phiên họp chung của lưỡng viện Quốc hội Mỹ tối 4/3 (giờ địa phương, tức ngày 5/3 theo giờ Việt Nam), trong đó tập trung vào những ưu tiên chính sách của ông trong nhiệm kỳ hai.
Tổng thống Mỹ Donald Trump mới đây cho biết, mức thuế quan toàn diện mà ông áp đặt đối với Mexico, Canada và Trung Quốc có thể gây ra “một số tổn thương” cho người Mỹ.
Nhập khẩu của Mỹ từ Trung Quốc chứng kiến mức tăng mạnh vào cuối năm 2024 sau khi hàng loạt công ty tích trữ các lô hàng may mặc, đồ chơi, nội thất và đồ điện tử trước khi Tổng thống đắc cử Donald Trump chính thức nhậm chức với kế hoạch áp thuế mới có thể làm bùng nổ cuộc chiến thương mại giữa hai siêu cường kinh tế thế giới.
Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc đạt mức cao kỷ lục vào năm 2024, phương tiện truyền thông nước này đưa tin ngày 13/1, một động lực đáng kể đối với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới trước khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump chính thức nhậm chức với khả năng sẽ tiếp tục áp thuế mạnh với Bắc Kinh.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump thông báo đề cử Thượng nghị sĩ bang Georgia David Perdue làm Đại sứ tại Trung Quốc, một vị trí quan trọng với vai trò điều hướng mối quan hệ giữa Washington và Bắc Kinh.
Trung Quốc sẽ cấm xuất khẩu sang Mỹ các mặt hàng liên quan đến gali, germani, antimon và các vật liệu siêu cứng có khả năng ứng dụng trong quân sự, Bộ Thương mại nước này thông báo ngày 3/12, một ngày sau khi Washington ra đòn giáng đối với ngành chip của Trung Quốc.
Tổng thống đắc cử Donald Trump ngày 25/11 (giờ địa phương) tuyên bố sẽ áp thuế cao đối với ba đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ, gồm Canada, Mexico và Trung Quốc, điều mà các chuyên gia quan ngại có thể gây ra chiến tranh thương mại.
Nhà Trắng ngày 14/5 ra thông báo cho biết, Mỹ sẽ nâng thuế với hàng loạt sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc trị giá 18 tỷ USD. Giới quan sát nhận định, động thái này có thể ngầm xác nhận rằng Washington sẽ vẫn áp quan điểm cứng rắn với Bắc Kinh về vấn đề thương mại trong thời gian tới.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen và phái đoàn từ Trung Quốc sẽ có cuộc gặp tại San Francisco, Mỹ, trong ngày 9/11 (giờ địa phương), trong hai ngày đàm phán nhằm đạt được tiến bộ về một loạt vấn đề kinh tế vào thời điểm mà sự cạnh tranh giữa hai nước đang gia tăng rõ rệt.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đang xem xét việc dỡ bỏ một số thuế quan đối với Trung Quốc cũng như điều chỉnh thuế với mặt hàng khí đốt trong bối cảnh nước này vật lộn với tình trạng giá xăng tăng cao và lạm phát.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 10/7 cho biết ông hiện không nghĩ đến việc đàm phán một thỏa thuận thương mại “Giai đoạn 2” với Trung Quốc trong bối cảnh mối quan hệ giữa Washington và Bắc Kinh trở nên tồi tệ hơn.