Thủ tướng nhấn mạnh bảo vệ môi trường, ứng phó với Biến đổi Khí hậu và dịch bệnh là nền tảng của mọi chính sách phát triển đất nước; đây là yêu cầu khách quan mà còn là mệnh lệnh của thời đại.
Thủ tướng nhấn mạnh bảo vệ môi trường, ứng phó với Biến đổi Khí hậu và dịch bệnh là nền tảng của mọi chính sách phát triển đất nước; đây là yêu cầu khách quan mà còn là mệnh lệnh của thời đại.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng ảnh hưởng sâu rộng đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế -xã hội, phát triển bền vững không còn là lựa chọn mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc đối với mọi tổ chức, doanh nghiệp.
Với diện tích gần 80.000 ha, từ lâu, Bến Tre được xem là cái nôi, là “thủ phủ” của ngành dừa Việt Nam. Nơi đây, cây dừa không chỉ làm nên thương hiệu vùng đất, là biểu tượng văn hóa với “Dáng đứng Bến Tre” hiên ngang, vững chãi trong mưa bom, bão đạn một thời mà còn đóng vai trò trụ cột trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp địa phương.
Với đặc thù là huyện miền núi cao, có 8/10 xã là xã biên giới, hơn 95% người dân là đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu là đồng bào Cơ Tu, những năm qua, Đảng bộ, chính quyền huyện Tây Giang (Quảng Nam) luôn chú trọng công tác quy hoạch, sắp xếp, bố trí dân cư thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), vừa đảm bảo nơi an cư cho người dân vừa phòng, chống thiên tai hiệu quả. Đây là công tác mang tính đột phá quan trọng, là điểm sáng trong sắp xếp dân cư tại các địa phương miền núi Quảng Nam.
Một nhóm nhà nghiên cứu Australia đã sử dụng siêu máy tính và máy mô phỏng khí hậu nhanh nhất Nam bán cầu - Gadi để giải mã sự chậm lại của dòng hải lưu vòng Nam Cực (ACC) và nguy cơ gây ra hậu quả thảm khốc, bao gồm cả sự biến đổi khí hậu lớn hơn và sự nóng lên toàn cầu diễn ra nhanh hơn.
Công trình nhà tránh trú cộng đồng sẽ là nơi trú ẩn an toàn cho người dân trong mùa mưa bão, và đóng vai trò như không gian sinh hoạt cộng đồng.
Các chuyên gia cho rằng, để ứng phó với biến đổi khí hậu hiện tại và tương lai cũng như nhu cầu điện tăng cao, vai trò của điện hạt nhân trong cơ cấu năng lượng toàn cầu có thể sẽ được gia tăng hơn nữa. Tuy nhiên, sự phát triển của điện hạt nhân vẫn phải đối mặt với những thách thức về chi phí, tài chính, độ tin cậy và chuỗi cung ứng đa dạng.
Ngày 24/3, ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia (Cục Khí tượng thủy văn, Bộ Nông nghiệp và Môi trường) cho biết, năm 2025, Biển Đông khả năng đón 11 - 13 cơn bão.
Năm 2024 chứng kiến nhiều biến động đầy kịch tính trên bàn cờ thế giới, khi những thay đổi về quyền lực, sự phân cực chính trị đan xen cùng các tác động sâu rộng từ biến đổi khí hậu và công nghệ. Đây là một năm đầy thách thức nhưng cũng mang đến nhiều cơ hội, đòi hỏi những quyết định táo bạo và sáng tạo để thích ứng với những biến đổi.
Chuyển đổi năng lượng toàn cầu không còn là mục tiêu xa vời, khi những năm gần đây, các nước đều ý thức được tính cấp thiết của biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, tăng cường các chính sách nhằm thiết lập nguồn cung năng lượng an toàn và bền vững.
Ngay từ Hội nghị các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP 26) vào năm 2021, điện hạt nhân đã được thừa nhận là một trong những giải pháp giúp bảo đảm an ninh năng lượng, chống biến đổi khí hậu nhằm đạt được cam kết giảm phát thải ròng về 0 (NET zero) vào năm 2050, bên cạnh các nguồn năng lượng tái tạo khác.
Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, mỗi thể chế kinh tế đều có những định hướng riêng cho sự phát triển. Tuy nhiên, dưới góc độ chung, nếu không có sự ổn định và phát triển thì nền kinh tế dù ở thể chế chính trị nào cũng không thể gọi là vững mạnh và đấy chính là một trong những vấn đề cốt lõi về an ninh kinh tế.
Hôm nay, ngày 2/12, Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) tại Hà Lan bắt đầu phiên điều trần lớn nhất trong lịch sử 80 năm của mình
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình yêu cầu nhà trường xây dựng đội ngũ giảng viên, cán bộ nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu thực tiễn; đổi mới giáo trình, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đào tạo, theo kịp với yêu cầu của thực tiễn cuộc sống và sự phát triển của khoa học công nghệ.
Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia đặt ra mục tiêu, đến năm 2050, môi trường Việt Nam có chất lượng tốt, trong lành; bảo tồn hiệu quả đa dạng sinh học và duy trì được cân bằng sinh thái; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu và hướng tới đưa phát thải ròng bằng 0.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đề nghị Đức tiếp tục hỗ trợ ODA cho Việt Nam trong các dự án ứng phó biến đổi khí hậu và hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn cho Đối tác Chuyển đổi Năng lượng Công bằng (JETP).
Việc thực hiện mục tiêu cam kết của Việt Nam tại COP26 đòi hỏi phải hành động với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, huy động mọi nguồn lực, toàn xã hội, toàn dân vào cuộc.
Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres kêu gọi các nước ủng hộ Hiệp ước Tương lai - một kế hoạch nhằm giải quyết những thách thức như biến đổi khí hậu, xung đột, trí tuệ nhân tạo (AI) và cải cách các tổ chức tài chính quốc tế, hướng tới xây dựng tương lai tốt đẹp, thịnh vượng hơn trên thế giới.
Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu đã trở thành một chủ đề nóng không chỉ trong các hội nghị toàn cầu mà còn trong cuộc sống hàng ngày của hàng triệu người khi ảnh hưởng của nó ngày càng dễ nhận ra. Một trong những hậu quả đáng chú ý nhất là sự gia tăng về tần suất và cường độ của các cơn bão lớn, hay còn gọi là “siêu bão”.
Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính và tham gia vào nền kinh tế xanh.