Các chuyên gia về chính trị ở châu Âu cho biết những hình ảnh giả mạo gây lo ngại về các vấn đề như nhập cư đã gia tăng kể từ sau cuộc bầu cử EU vừa qua.
Các chuyên gia về chính trị ở châu Âu cho biết những hình ảnh giả mạo gây lo ngại về các vấn đề như nhập cư đã gia tăng kể từ sau cuộc bầu cử EU vừa qua.
Cuộc bầu cử đột xuất tại Đức dự kiến diễn ra vào tháng 2/2025, là cơ hội vàng để “đầu tầu kinh tế của châu Âu” tái định hình vị thế kinh tế và chính trị của mình. Sự sụp đổ của chính phủ liên minh “đèn giao thông” đã để lại một khoảng trống lãnh đạo nhưng đồng thời cũng mở ra cơ hội để tái cấu trúc cả trong nước lẫn quốc tế. Với vai trò trung tâm tại châu Âu, chính phủ mới của Đức cần đối mặt với hai nhiệm vụ cốt lõi: củng cố nội bộ và tăng cường vai trò quốc tế. Những quyết sách từ Berlin không chỉ định đoạt tương lai của Đức mà còn tác động sâu sắc đến cả châu Âu và thế giới.
Một lần nữa trở thành “người được chọn” và trở lại Nhà Trắng trong tư cách Tổng thống đắc cử thứ 47 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, ứng cử viên đảng Cộng hòa, cũng là Tổng thống Mỹ thứ 45 Donald Trump đã sẵn sàng đưa nước Mỹ quay về với những quỹ đạo dang dở trước đây, sau khi ông thất cử năm 2020. Những con đường ấy chính là hướng đi mà ông luôn tin tưởng, để “Làm nước Mỹ vĩ đại trở lại” (Make America Great Again), như khẩu hiệu tranh cử của ông.
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024 sắp diễn ra trong bối cảnh căng thẳng và cạnh tranh khốc liệt giữa hai ứng cử viên chính: Cựu Tổng thống Donald Trump của đảng Cộng hòa và Phó Tổng thống Kamala Harris của đảng Dân chủ. Cho dù ai là người giành chiến thắng cũng đều phải đối mặt với nhiều thách thức quan trọng liên quan đến chính sách đối ngoại.
Chỉ còn hơn một tuần nữa là đến Ngày bầu cử tại Mỹ, hai ứng cử viên hàng đầu hiện nay gồm Phó Tổng thống Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump đang tiếp tục nỗ lực thuyết phục cử tri tại các tiểu bang chiến trường, các cuộc thăm dò cho thấy một cuộc đua sít sao giữa hai ứng viên.
Cử tri Nhật Bản sẽ đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Hạ viện ngày 27/10, được đánh giá là đóng vai trò quyết định đến số phận của Thủ tướng Shigeru Ishiba cũng như chính phủ của ông.
Mặc dù còn 2 tuần nữa cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ mới chính thức diễn ra, song tính đến nay, gần 19 triệu cử tri Mỹ đã tham gia bỏ phiếu sớm. Sự quan tâm của cử tri tới chiến lược của tân Tổng thống chính là áp lực hiện hữu với cả hai ứng viên, trong bối cảnh bà Kamala Harris đang dẫn trước ở các cuộc thăm dò, nhưng ông Donald Trump mới là người gây ấn tượng hơn các bang chiến địa.
Còn không đầy 1 tháng nữa sẽ diễn ra cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ. Kết quả khó đoán định của sự kiện này đặt ra một câu hỏi lớn về việc ai sẽ (hoặc không) đứng về phía Ukraine, kể từ ngày 20/1/2025.
Từ sau khi thực hiện bầu cử dân chủ, hai vị trưởng thôn do người làng Vương tự bầu đều chẳng ra gì. Bị bà con nguyền rủa mắng nhiếc là quan tham, quan ngu. Nhưng đã làm quan thì vẫn phải ngu đầy túi, tham đầy túi rồi mới cúp đuôi về vườn.
Cho dù ông Donald Trump hay bà Kamala Harris trở thành chủ nhân của Nhà Trắng sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ (sẽ diễn ra vào tháng 11 tới), thì ngoài các vấn đề nội tại, những biến chuyển chóng mặt tại các điểm nóng địa chính trị thế giới cũng sẽ đặt ra cho họ các bài toán hóc búa. Trong đó, việc thiết kế một đường lối ngoại giao mới phù hợp hơn với lợi ích của nước Mỹ tại Trung Đông, chắc chắn sẽ là thách thức hàng đầu.
Các cuộc thăm dò dư luận trên toàn nước Mỹ cho thấy ứng viên Tổng thống Mỹ đảng Cộng hòa Donald Trump và đối thủ đến từ đảng Dân chủ, Phó Tổng thống Kamala Harris đang bám đuổi sít sao trước buổi tranh luận trực tiếp, được đánh giá là phát súng mở màn “chặng nước rút” cuộc đua vào Nhà Trắng 2024.
Tất nhiên, vẫn còn quá sớm để khẳng định rằng phần thắng chắc chắn sẽ thuộc về cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump hay tân ứng cử viên đảng Dân chủ Kamala Harris, nhất là khi trước mắt họ vẫn còn những cuộc đối đầu trực diện hoàn toàn có thể tạo nên các bước ngoặt mới. Tuy vậy, căn cứ vào những thay đổi đã nối nhau xuất hiện kể từ sau khi Tổng thống Joe Biden tuyên bố lùi lại phía sau, có thể nói, bà Kamala Harris đã được trao những cơ hội rất lớn để đi vào lịch sử.
Việc đảng Dân chủ đổi ứng cử viên từ Tổng thống Joe Biden sang Phó Tổng thống Kamala Harris khiến đảng Cộng hòa phải “bẻ lái” khẩn cấp. Họ đang khẩn trương chuyển hướng “tấn công” bà Harris với hy vọng sớm tìm ra những điểm yếu của đối thủ mới khi chỉ 3 tháng nữa là đến ngày bầu cử.
Người nổi tiếng có thể trở thành thế lực mạnh mẽ trong nền văn hóa hiện đại, có khả năng thu hút sự chú ý rộng rãi những mục tiêu mà họ tán thành. Nhiều ngôi sao trong các lĩnh vực nghệ thuật đã chuyển hướng thành công sang sự nghiệp chính trị, thậm chí thể hiện khả năng tận dụng danh tiếng để thành công trong bầu cử.
Có thể gọi cuộc bầu cử chớp nhoáng vừa diễn ra ngày 30/6 là một cú “tự bắn vào chân” của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, bởi đảng trung dung Renaissance (RE) của ông đã lần thứ hai thảm bại dưới tay đảng cực hữu Tập hợp Quốc gia (RN) của bà Marine Le Pen trong vòng chưa đầy 1 tháng.
Các cuộc thăm dò ý kiến cho thấy đảng National Rally (RN) của bà Marine Le Pen đã giành chiến thắng trong vòng đầu tiên của cuộc bầu cử Quốc hội Pháp, tuy nhiên, kết quả cuối cùng sẽ phụ thuộc vào những ngày sắp tới khi vòng hai diễn ra.
Cuộc bầu cử ngày 4/7 ở Anh đang đến gần. Trong khi Công đảng được dư luận đánh giá có nhiều cơ hội giành lại quyền lực sau 14 năm, đảng Bảo thủ lại đang vướng bê bối với loạt quan chức bị điều tra về “cá độ ngày bầu cử”.
Mới đây, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã chính thức đưa ra các cam kết trong cuộc bầu cử sớm dự kiến tiến hành vào ngày 30/6 tới, sau khi chính ông quyết định giải tán quốc hội vì thất bại trước phe cực hữu trong cuộc bầu cử trước đó tại Nghị viện châu Âu (EP).
Khoảng 370 triệu cử tri tại 27 nước thuộc Liên minh châu Âu đã đến các điểm bỏ phiếu từ ngày 6 đến 9/6 để tham gia cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu. Kết quả sơ bộ cho thấy các đảng cực hữu đã giành được những thắng lợi đáng kể nhưng chưa thể đạt đa số ghế trong cơ quan quan trọng bậc nhất châu Âu này.
Một bản án "chưa từng có tiền lệ trong lịch sử nước Mỹ" đã và đang được tiếp nối bằng những động thái cũng hết sức khó lường. Khi 34 tội danh hình sự được tuyên bởi Bồi thẩm đoàn Tòa án Tối cao Manhattan chưa thể hoàn toàn đánh gục được cựu Tổng thống Donald Trump, giới quan sát quốc tế sẽ tiếp tục chờ đợi các đòn phản kích từ đảng Cộng hòa, trong cuộc "long tranh hổ đấu" vốn không có chỗ cho sự khoan nhượng, của hệ thống chính trị Hoa Kỳ.