Trước các thủ đoạn sử dụng công nghệ cao như AI đang ngày càng phổ biến và tinh vi, người dân cần cảnh giác, bảo vệ tài sản và thông tin cá nhân, đồng thời phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng để ngăn chặn các hành vi phạm pháp.
Trước các thủ đoạn sử dụng công nghệ cao như AI đang ngày càng phổ biến và tinh vi, người dân cần cảnh giác, bảo vệ tài sản và thông tin cá nhân, đồng thời phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng để ngăn chặn các hành vi phạm pháp.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hòa bình và an ninh quốc tế. Tại phiên họp đặc biệt hôm 19/12 (giờ địa phương) của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ), nhiều chuyên gia cảnh báo về nguy cơ AI trở thành trung tâm của các “cuộc chạy đua vũ trang”, trong đó những sai lầm trong tính toán và sự thiếu tin tưởng, hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia có thể dẫn tới hậu quả khôn lường.
Trong kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo (AI), thế giới đang tiến gần một biên động lớn trong cách đánh giá chiến tranh và hòa bình. AI đã trở thành nhân tố định hình quân sự và ngoại giao, đồng thời đặt ra thách thức đối với khái niệm quyền lực truyền thống.
Ngày 5/12, Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia (NIC) công bố thông tin về hợp tác giữa Việt Nam với NVIDIA để thành lập Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Trí tuệ nhân tạo (AI), được gọi là VRDC (Vietnam Research and Development Center), cùng với Trung tâm Dữ liệu AI tại Việt Nam.
Các chuyên gia về chính trị ở châu Âu cho biết những hình ảnh giả mạo gây lo ngại về các vấn đề như nhập cư đã gia tăng kể từ sau cuộc bầu cử EU vừa qua.
Khi trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng đi sâu vào các hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước thách thức và cơ hội mới trong việc quản lý rủi ro và đảm bảo an toàn cho công nghệ này.
Khi người dân Mỹ đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử tổng thống quan trọng năm 2024 giữa cựu Tổng thống Donald Trump và Phó Tổng thống Kamala Harris, các công nghệ tiên tiến đang thay đổi cách thức bỏ phiếu, kiểm phiếu và đảm bảo an ninh, an toàn bầu cử.
Tại hội nghị ECAI 2024, Viettel AI công bố giải pháp nhận diện, trích xuất thông tin từ bảng biểu trong thời gian thực với tốc độ nhanh gấp 4 lần so với các giải pháp hiện có trên thế giới.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đưa ra các kế hoạch mới để khai thác Trí tuệ nhân tạo (AI) phục vụ an ninh quốc gia, trong bối cảnh cuộc đua toàn cầu nhằm đổi mới công nghệ này đang diễn ra nhanh chóng.
Tại Hội thảo “Doanh nghiệp và thế hệ trẻ trước làn sóng công nghệ trí tuệ nhân tạo và công nghệ bán dẫn” tổ chức ngày 1/10, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, Việt Nam đã hội tụ các điều kiện để sẵn sàng đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp, nhà đầu tư từ khắp nơi trên thế giới trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo.
CNN hôm 20/9 (giờ địa phương) đưa tin, nhà máy điện hạt nhân trên đảo Three Mile, gần thủ phủ Harrisburg của bang Pennsylvania - nơi từng xảy ra sự cố hạt nhân nghiêm trọng nhất lịch sử nước Mỹ, sẽ mở cửa trở lại và cung cấp điện cho công ty phần mềm Microsoft.
Đầu tháng 7/2024, tại một hội chợ lớn ở Thượng Hải, ngành trí tuệ nhân tạo (AI) Trung Quốc thể hiện sự tự tin sẽ vượt qua được những hạn chế do phương Tây áp đặt, với việc một loạt công ty tung ra nhiều sản phẩm tiên tiến được phát triển bởi nhiều nhóm tài năng trẻ ngày càng đông đảo.
Cuối tháng 6, đầu tháng 7 khi kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia đến cũng là khi câu hỏi liên quan đến việc lựa chọn ngành nghề trở thành vấn đề quan trọng nhất trong năm của nhiều gia đình. Trên mạng, câu chuyện "những ngành nghề hốt bạc trong năm 2024" hoặc "học ngành gì để không thất nghiệp" cũng trở thành đề tài nóng, hút view, được các báo điện tử và các diễn đàn online khai thác.
Một điều tra viên cảnh sát và một cựu điệp viên CIA đã cùng thành lập tổ chức phi lợi nhuận, sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) thu thập và cung cấp thông tin về nạn buôn người theo thời gian thực miễn phí cho các cơ quan thực thi pháp luật ở Mỹ.
Làn sóng sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong chính trị đang ngày càng phổ biến và phát triển. Trong khi tại Mỹ, Ấn Độ, Pakistan và nhiều quốc gia khác, các chính trị gia đã sử dụng công nghệ AI để gia tăng ảnh hưởng của mình thì tại Anh, trong cuộc tổng tuyển cử vào tháng 7, cử tri đang có cơ hội bầu ra một nhà lập pháp AI đầu tiên trên thế giới.
Cuối tháng 5/2024, Hội đồng châu Âu (EC) chính thức thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên có mang tính ràng buộc về mặt pháp lý, liên quan tới các quy định quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI). Cho dù hiệu quả thực tiễn của thỏa thuận này vẫn sẽ còn phải chờ đợi thời gian minh chứng, thì đó vẫn là một hành động mang tính tất yếu, khi loài người đối diện những hiểm họa đến từ mặt trái của công nghệ, do chính mình tạo nên.
Các cường quốc đang trong cuộc đua ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào hoạt động tác chiến và viễn cảnh con người để máy móc ra các quyết định khai hỏa vũ khí có thể không còn xa.
Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an vừa phối hợp Công an tỉnh Nam Định triệt xóa thành công nhóm đối tượng sản xuất, phát tán mã độc trên không gian mạng nhằm mục đích chiếm đoạt tài khoản cá nhân, dữ liệu người dùng trên địa bàn toàn quốc và các quốc gia trên thế giới, bắt giữ 22 đối tượng.
Ngày 10/4, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) khai trương Trung tâm dữ liệu Viettel Hoà Lạc với công suất 30MW, lớn nhất tại Việt Nam. Viettel triển khai các công nghệ mới nhất để xây dựng trung tâm dữ liệu (DC) xanh.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đã được sử dụng trong các cuộc bầu cử ở Slovakia, Đài Loan (Trung Quốc) và Indonesia, và đặc biệt đang gây rắc rối trong cuộc đua bầu cử quan trọng hiện nay tại Mỹ khi nó bị lợi dụng để tạo ra các nội dung đánh lừa cử tri. Điều đáng lo ngại hơn cả là những tác phẩm giả mạo được sản xuất bằng AI này đang hoành hành trong một môi trường mà niềm tin vào các chính trị gia, tổ chức và giới truyền thông vốn đã thấp.