3 tuần nữa, V.League 2025/26 sẽ khởi tranh. Nhưng cho đến hiện tại, giải vẫn chưa có đủ 14 đội tham dự.
3 tuần nữa, V.League 2025/26 sẽ khởi tranh. Nhưng cho đến hiện tại, giải vẫn chưa có đủ 14 đội tham dự.
Những câu chuyện dậy sóng của thị trường chuyển nhượng V.League thời gian qua một lần nữa dấy lên tranh luận trong việc ràng buộc cầu thủ "cây nhà lá vườn". Các CLB, địa phương chủ quản nên tìm cách giữ chân bằng điều kiện ngặt nghèo, hay cho phép họ rời cùng chế tài ít khác biệt hơn?
Sau khi mùa giải 2024-2025 kết thúc, các đội bóng tại V.League bắt đầu bước vào giai đoạn bổ sung, thanh lý cầu thủ để chuẩn bị cho mùa giải mới.
HLV Nguyễn Việt Thắng rời Ninh Bình dù vừa mới đưa đội bóng này lên chơi ở V.League với thành tích bất bại. HLV Nguyễn Đức Thắng chia tay Thể Công Viettel dù giúp CLB này vô địch lượt đi V.League 2024/25. Thay thế cho ông Thắng là Velizar Popov, nhà cầm quân phải nói lời chia tay Thanh Hoá, bất chấp việc là chiến lược gia thành công nhất lịch sử CLB.
Câu lạc bộ bóng đá Công an Hà Nội đã kết thúc mùa giải chuyên nghiệp quốc gia 2024-2025 với việc giành hạng 3 V.League và vô địch Cúp Quốc gia. Trong đó, ngoại binh Alan chính là điểm sáng trên hàng công.
Bằng những mối quan hệ khác nhau, các CLB V.League sẽ sở hữu những cầu thủ từ muốn đến rất muốn. Đa phần trong số đó thuộc diện chuyển nhượng tự do.
Trong khi nhiều đội bóng có tiềm lực hoạt động tích cực ngay ở giai đoạn đầu của thị trường chuyển nhượng V.League 2025/26 thì một số CLB hạn chế về tài chính đối diện với cảnh “thất thoát” cầu thủ chủ lực.
Câu lạc bộ Trường Tươi Bình Phước và Đà Nẵng sẽ gặp nhau trong trận play-off tranh suất dự V.League 2025-2026. Ngay từ lúc này, sức nóng đã bắt đầu xuất hiện ngoài sân cỏ.
LĐBĐ Thái Lan ký thành công hợp đồng bản quyền truyền hình Thai League trong 4 năm, với tổng giá trị lên tới 1,4 tỷ baht (khoảng 1.120 tỷ đồng). Ước tính mỗi mùa, Thai league thu về 280 tỷ đồng, gấp 4 lần so với những gì V.League nhận được với thương vụ hiện tại.
Ngoại trừ thủ môn Đặng Văn Lâm, không một cầu thủ Việt kiều chơi bóng ở nước ngoài hiện diện tại một chiến dịch chính thức của các ĐT Việt Nam trong lịch sử.
CLB bóng đá Công an Hà Nội có thể không giành chức vô địch giải Đông Nam Á. Nhưng cách mà Nguyễn Filip và các đồng đội thể hiện trước một Buriram rất mạnh là đòn bẩy niềm tin để nhiều đội bóng tại Việt Nam tự tin bước ra đấu trường khu vực.
Sau vòng 23 V.League 2024-2025, cuộc đua vô địch giờ được xác định chỉ là câu chuyện của Nam Định và Hà Nội FC.
Một thỏa thuận sơ bộ giữa Minh Vương và Bình Phước đã diễn ra. Điều này khiến cho 2 đội bóng phía Bắc muốn có tiền vệ người Thái Bình phải chấp nhận dừng bước. Câu chuyện không nằm ở vấn đề tiền bạc mà đến từ tầm ảnh hưởng của Công Phượng. Chính anh là tác nhân đưa Minh Vương gia nhập đội bóng miền Đông Nam Bộ.
Trong nỗ lực chiêu mộ hiền tài, LĐBĐ Việt Nam (VFF) và Công ty Cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) mở rộng số lượng cầu thủ Việt kiều được đăng ký ở mỗi đội tham dự tại V.League 2024/25 lên thành 2 gương mặt. Nhưng từ đây, một chuyện hy hữu đã xảy ra.
Jason Pendant Quang Vinh, một cầu thủ Việt kiều Pháp tin rằng mấu chốt của một hành trình xuất ngoại thành công phải đến từ sự thích nghi. Chỉ khi nói được thứ tiếng bản địa, làm quen với văn hoá địa phương… mới có thể giúp cầu thủ tìm được chỗ đứng ở một phương trời xa lạ.
8 cầu thủ Việt Nam đã sang Nhật Bản thi đấu, từ J.League 3 cho tới J.League 1. Song ngoại trừ Lê Công Vinh tạo được ít nhiều dấu ấn, 7 gương mặt còn lại đều thất bại tại đất nước xứ sở hoa anh đào.
Sau vòng 18 V.League 2024-2025, cuộc đua vô địch có thêm bước ngoặt mới khi các đội bóng nhóm đầu đều mất điểm.
Sau vòng 17 V.League 2024-2025, CLB Nam Định đang chiếm lợi thế trong cuộc đua vô địch. Họ đang tiếp tục cho thấy vị thế của đương kim vô địch dù vắng Xuân Son.
Hôm nay (2/4), CLB bóng đá Công an Hà Nội sẽ đối đầu PSM Makassar (Indonesia) ở trận bán kết lượt đi Cúp C1 Đông Nam Á. Đây là sân chơi mà thầy trò huấn luyện viên Polking đang nuôi hy vọng có danh hiệu.
Việc ông Trần Anh Tú vẫn giữ vị trí Chủ tịch HĐQT VPF giúp V.League giữ guồng quay ổn định từ thượng tầng, ít nhất đến hết mùa 2025/2026. Cũng ở mùa giải này, V.League sẽ có sự thay đổi đáng khen, liên quan đến việc tăng suất xuống hạng.