Vào ngày 2/8, bà Sanna Marin, đương kim Thủ tướng Cộng hòa Phần Lan đã chính thức tổ chức hôn lễ của mình, trở thành nữ thủ tướng đầu tiên trên thế giới kết hôn khi đang tại nhiệm.
Nếu bạn muốn viết một cuốn tiểu sử về nhà lãnh đạo nổi tiếng trên thế giới hiện nay thì nữ Thủ tướng Đức đương nhiệm Angela Merkel phải là một cuốn sách giáo khoa điển hình.
Bà Sanna Marin, 34 tuổi, tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Phần Lan vào ngày 10-12, đã thu hút sự chú ý của thế giới khi trở thành nguyên thủ trẻ nhất hành tinh.
Trên website của Sách Kỷ lục Guinness vừa đăng tải thông tin, chính thức xác nhận bà Sanna Marin, 34 tuổi, tân Thủ tướng Cộng hòa Phần Lan đã đoạt 2 danh hiệu cùng lúc gồm "Vị Thủ tướng đương quyền trẻ tuổi nhất thế giới đương đại" và "Nữ Thủ tướng trẻ tuổi nhất thế giới".
Ở vào tuổi 34, bà Sanna Marin đã được Quốc hội Phần Lan gồm 200 thành viên phê chuẩn việc bổ nhiệm vào vị trí Thủ tướng, khiến bà trở thành người trẻ nhất thế giới đang nắm giữ cương vị này.
Ở tuổi 34, bà Sanna Marin đã chính thức trở thành thủ tướng Phần Lan trẻ nhất lịch sử, và cũng là thủ tướng trẻ nhất thế giới ở thời điểm hiện tại, The Guardian đưa tin.
Nữ cựu Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra, người vẫn đang bị nước này truy nã và sống lưu vong sau lùm xùm pháp lý năm 2017, đã trở thành chủ tịch của một công ty Trung Quốc.
Phải nói ngay rằng, câu nói kể trên để tiếp tục những lời động viên và chúc mừng từ các nhà lãnh đạo thế giới gửi tới Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern sau khi biết tin bà đang có bầu và sẽ sinh con đầu lòng vào tháng 6-2018.
Việc lần đầu tiên có nữ Thủ tướng trong lịch sử Serbia, hơn nữa lại là người đồng tính, nên việc bổ nhiệm bà Ana Brnabic đứng đầu nội các của Tổng thống Aleksandar Vucic được dư luận trong và ngoài "lục địa già" quan tâm.
Trong số ra ngày 4-9 vừa qua, tờ tuần báo The Mail on Sunday phát hành ở London cũng là tạp chí bán chạy nhất nước Anh hiện nay, đã đăng tải nguồn tin gây chấn động từ số tài liệu mới được giải mật thuộc hồ sơ lưu trữ của Bộ Ngoại giao Anh, cho thấy bà Benazir Bhutto (1953-2007), lãnh tụ đảng Nhân dân Pakistan (PPP) đối lập từng biết trước âm mưu ám hại mình khi trở lại quê nhà.
Một lần nữa, quyền cầm lái điều khiển chiến thuyền Anh quốc lại được trao vào tay một người phụ nữ - nguyên Bộ trưởng Nội vụ Theresa May - với tôn chỉ rạch ròi: “Chúng ta cần một tầm nhìn mới, mạnh mẽ và tích cực cho tương lai của đất nước, một tầm nhìn không phải chỉ đem lại lợi ích cho thiểu số nắm giữ các đặc quyền mà cho đại chúng”.
Những dự đoán về khả năng xứ sở sương mù sẽ có nữ Thủ tướng thứ 2 trong lịch sử đã trở thành sự thật khi trong cuộc bỏ phiếu vòng 2 hôm 7-7, ứng cử viên nam duy nhất là Bộ trưởng Tư pháp Michael Gove đã bị hai đối thủ nữ là Bộ trưởng Nội vụ Theresa May và Bộ trưởng Năng lượng Andrea Leadsom “đánh bật”.
Với tư cách là Bộ trưởng Nội vụ tại vị lâu nhất trong lịch sử xứ sở sương mù, lại được đánh giá là ứng cử viên sáng giá nhất hiện nay, nên bà Theresa May được coi sẽ trở thành nữ Thủ tướng thứ hai của nước Anh. Bởi người được đánh giá cao nhất tiếp quản chiếc ghế Thủ tướng của ông David Cameron là cựu Thị trưởng London Boris Johnson (người chủ trương Brexit) vừa tuyên bố rút khỏi cuộc đua trở thành chủ nhân số 10 phố Dowing.
Thủ tướng Angela Merkel, người trong thời gian qua từng nói nhiều về nghĩa vụ của Đức trong việc tiếp nhận những người chạy trốn chiến tranh và áp bức, đang thử nghiệm các phương pháp tiếp cận khác nhau với cuộc khủng hoảng này.
Trong những ngày này, khi châu Âu đang loay hoay xử lý vấn đề Hy Lạp và tìm cách ổn định lại quan hệ với Nga, mọi trông đợi đều được đặt lên vai một người phụ nữ - Thủ tướng Đức Angela Merkel.