Tổng thống Mỹ Donald Trump quay lại Nhà Trắng với lời tuyên bố sẽ “chấm dứt chiến tranh ở Ukraine trong vòng 24 giờ”, và có vẻ như khi đó ông đã đánh giá thấp quyết tâm của ông Putin.
Tổng thống Mỹ Donald Trump quay lại Nhà Trắng với lời tuyên bố sẽ “chấm dứt chiến tranh ở Ukraine trong vòng 24 giờ”, và có vẻ như khi đó ông đã đánh giá thấp quyết tâm của ông Putin.
Hội nghị thượng đỉnh khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong 2 ngày 24 và 25/6 tại The Hague, Hà Lan, được mô tả là "mang tính chuyển đổi" và "lịch sử". Trong đó, 32 thành viên của khối này đã tán thành một kế hoạch tăng mạnh chi tiêu quốc phòng và hơn thế nữa.
Mới đây, Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại The Hague (Hà Lan) đã đưa ra quyết định mang tính lịch sử - nâng mức chi tiêu quốc phòng lên 5% GDP vào năm 2035. Trong khi Tổng thống Mỹ Donald Trump gọi đây là “chiến thắng lớn cho tất cả”, giới phân tích cảnh báo nếu không đi kèm hành động thực chất, NATO có thể đối mặt với cuộc khủng hoảng lòng tin chưa từng có.
Hội nghị Thượng đỉnh NATO ngày 24–25/6 tại The Hague diễn ra trong bối cảnh an ninh châu Âu biến động sâu sắc. Đây là lần đầu tiên 32 nguyên thủ NATO và đối tác nhóm họp kể từ khi Tổng thống Mỹ Donald Trump trở lại cầm quyền, nhằm bàn thảo hướng đi mới cho liên minh.
Ngày 20/5/2025, tại Nhà máy Amarillo, bang Texas, Bộ trưởng Năng lượng Mỹ (DOE) Chris Wright đã thông báo, dự án sản xuất bom hạt nhân thế hệ mới B61-13 hoàn thành trước tiến độ gần 1 năm.
Với việc Tổng thống Mỹ Donald Trump quay lại nắm quyền nhiệm kỳ 2, nhận thức của Mỹ dường như đã thay đổi khác. Nước này không còn theo đuổi mục tiêu lãnh đạo toàn cầu, không còn tích cực truyền bá cái gọi là các giá trị dân chủ tự do phương Tây và đề xướng “trật tự quốc tế tự do”, không còn phân biệt đồng minh quan trọng hay đối thủ. Ngược lại, nước Mỹ giờ quan tâm nhiều hơn đến lợi ích của họ, chú ý nhiều hơn đến các vấn đề nội bộ.
Bộ Tứ Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (gồm Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand - IP4) là các đối tác khu vực của NATO cũng như các đồng minh chính thức của Mỹ, trong đó mỗi nước đều có những ưu tiên và mối quan tâm cụ thể.
Tư lệnh Tối cao lực lượng đồng minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Christopher Cavoli mới đây cảnh báo rằng bất chấp những tổn thất trong cuộc xung đột tại Ukraine, Nga hoàn toàn có thể tăng quân số một cách nhanh chóng và mở rộng năng lực sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Lithuania Dovile Sakaliene, kế hoạch rải mìn dọc biên giới với Nga và Belarus sẽ đóng vai trò như một lớp phòng thủ bổ sung trong chiến lược cơ động quốc gia, nhằm ngăn chặn các mối đe dọa tiềm tàng trong tương lai.
Giới chức quân sự châu Âu hôm 20/3 nhóm họp tại London (Anh) để thảo luận về kế hoạch dài hạn nhằm mang lại hòa bình cho Ukraine. Theo đó, Thủ tướng Anh Keir Starmer cho biết, nước này sẽ cùng các đồng minh sẽ phản ứng ngay lập tức nếu Nga và Ukraine đạt một thỏa thuận hòa bình.
Thủ tướng Anh Keir Starmer cho biết nước này có ý định cung cấp các đảm bảo an ninh “mạnh mẽ và đáng tin cậy” để ngăn chặn Nga tấn công Ukraine một lần nữa vì Tổng thống Nga Vladimir Putin vẫn chưa ký đề xuất ngừng bắn do Mỹ làm trung gian trong khi giao tranh vẫn đang diễn ra ác liệt.
Trong hơn nửa thập kỷ, Khối quân sự Bắc Đại tây dương (NATO) đã trở thành biểu tượng hợp tác an ninh của thế giới phương Tây. Nhưng trong một giai đoạn mới của lịch sử, người ta đang nghi ngờ giá trị sự tồn tại của nó, đặc biệt là trong bối cảnh nước Mỹ có một vị tổng thống như ông Donald Trump.
Trong bối cảnh chính trị châu Âu đầy biến động, Romania đang chứng kiến một sự thay đổi đáng chú ý. Sự trỗi dậy của nhà lãnh đạo có tư tưởng cực hữu Calin Georgescu không chỉ phản ánh sự bất mãn lan tỏa của cử tri trước sự tầm thường của các đảng chính thống mà còn là biểu hiện của những căng thẳng sâu sắc giữa các lực lượng ủng hộ giá trị phương Tây và các xu hướng dân túy, bảo thủ.
Vốn luôn phụ thuộc vào Mỹ trong vấn đề an ninh kể từ sau Thế chiến II, giờ đây châu Âu đứng trước viễn cảnh phải trả lời câu hỏi liệu có thể tự duy trì an ninh cho chính mình hay không? Đây thực ra không phải là một câu hỏi mới xuất hiện, nhưng dưới thời nước Mỹ của Tổng thống Donald Trump, vấn đề này trở thành mối quan tâm đặc biệt.
Hôm 2/3 (giờ địa phương), tỷ phú công nghệ Elon Musk đã công khai ủng hộ ý tưởng Mỹ rút khỏi cả Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) lẫn Liên hợp quốc (LHQ), đồng thời đặt câu hỏi về tính phù hợp cũng như hiệu quả của hai tổ chức này.
NATO đang đứng trước một ngã rẽ lịch sử khi chính quyền Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump công khai đặt dấu hỏi về cam kết của Washington đối với liên minh quân sự này. Việc Mỹ tuyên bố rút quân khỏi châu Âu không chỉ làm dấy lên lo ngại về khả năng tự vệ của các nước thành viên, mà còn đẩy NATO vào tình thế buộc phải thích nghi với một trật tự thế giới đang thay đổi nhanh chóng.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 15/2 kêu gọi thành lập quân đội châu Âu, nhấn mạnh rằng lục địa này không còn có thể chắc chắn về sự bảo vệ từ Mỹ và chỉ có thể nhận được sự tôn trọng từ Washington khi có một quân đội mạnh.
Phó Tổng thống Mỹ JD Vance đã có phát biểu nhắm vào các nước châu Âu trong chuyến công du quốc tế đầu tiên của mình, cáo buộc các nhà lãnh đạo đã quay lưng lại với quyền tự do ngôn luận, chính sách di cư lỏng lẻo và chậm trễ trong các cam kết quốc phòng.
Trong những năm gần đây, Thổ Nhĩ Kỳ đã thể hiện sự quyết đoán trong việc mở rộng ảnh hưởng tại Trung Đông, đặc biệt thông qua các hoạt động tại Syria. Những động thái này không chỉ làm gia tăng nguy cơ xung đột trực tiếp với Israel mà còn đặt Mỹ và NATO vào tình thế khó khăn trong việc cân bằng lợi ích và duy trì ổn định khu vực.
Cùng với việc tiến trình toàn cầu hóa được đẩy nhanh và xu hướng đa cực hóa ngày càng rõ rệt, cơ chế an ninh tập thể truyền thống đang phải đối mặt với những thách thức chưa từng có. 2025 dự kiến sẽ là một năm đầy thách thức đối với Tổ chức Hiệp ước quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).