Khơi mào bằng những phát ngôn của hai nhà lãnh đạo quốc gia, nguy cơ về một cuộc xung đột lại bùng phát giữa lòng châu Âu một lần nữa. Lần này còn nghiêm trọng hơn khi nó gắn liền với vấn đề tôn giáo.
Chỉ ít ngày sau vụ thầy giáo dạy sử trung học Samuel Paty bị một thanh niên Hồi giáo cực đoan sát hại, nước Pháp lại rúng động với vụ việc một kẻ được cho là tấn công khủng bố đã chặt đầu 1 người phụ nữ và sát hại thêm 2 người khác trước khi bị khống chế.
Ngày 9/11, tờ Izvestia dẫn lời Nghị sĩ Vadim Soloviov của Đảng Cộng sản Nga cho rằng, cần phải áp đặt lệnh trừng phạt “mãi mãi” đối với đội ngũ biên tập viên của tạp chí Charlie Hebdo (Pháp) vì đã chế giễu sự mất mát của người Nga trong vụ tai nạn máy bay tại bán đảo Sinai, Ai Cập.
Những người sống sót trong vụ bọn khủng bố tấn công siêu thị Kosher đầu tháng 1/2015, vừa đệ đơn lên Viện Công tố thành phố Paris (Pháp) kiện Ban lãnh đạo một đài truyền hình địa phương tội vô trách nhiệm, vì đã đưa tin trực tiếp khiến tính mạng của họ có thể bị đe dọa.
Chưa bao giờ tình trạng mất an toàn, an ninh cho các nhà báo lại gia tăng như hiện nay, đặc biệt là sau loạt vụ hành hình cánh phóng viên nước ngoài của tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) và vụ thảm sát tại tạp chí Charlie Hebdo ở Pháp. Nghề báo là một trong những nghề nguy hiểm, nhất là đối với các phóng viên chiến trường và các phóng viên điều tra. Đã đến lúc phải xây dựng các nguyên tắc và quy định an toàn cho báo giới trên toàn cầu.
Loạt tấn công khủng bố tại Paris trong 3 ngày 7, 8 và 9/1/2015 gây chấn động toàn thế giới. Liên quan đến các nghi can vụ khủng bố này, các nhà điều tra và các chuyên gia chống khủng bố chú ý đến một công dân Pháp gốc Algeria từng có nhiều tiền án khủng bố và có mối quan hệ mật thiết với các nghi can và can phạm khủng bố hàng đầu, từ vụ 11-9 ở Mỹ cho đến các vụ khủng bố gần đây - đó là "phù thủy" Djamel Beghal.
Hơn 1 tháng sau khi 2 tay súng tấn công tạp chí biếm họa xuất bản hàng tuần Charlie Hebdo ở Paris, giết chết 12 người. Ấn bản mới nhất được phát hành ngày 25/2 khẳng định tờ báo này tiếp tục xuất bản.
Sau vụ khủng bố ngày 9/1 vừa qua tại một cửa hàng của người Do Thái ở Paris, cộng đồng người Do Thái tại đây bắt đầu nghĩ đến sự tự vệ cần thiết. "Nếu cộng đồng Do Thái tại Paris lập ra những đội bảo vệ, dù là không vũ trang, tại các khu phố, người ta có thể có thái độ phòng tránh rõ ràng hơn khi thấy một tên mặc áo chống đạn bước vào siêu thị với một khẩu AK trên tay.
“Tự do ngôn luận đã bị tổn hại. Charlie Hebdo, một hình ảnh lịch sử của báo chí châm biếm, đã là mục tiêu của những kẻ hèn nhát. Tấn công quyền tự do ngôn luận tức là tấn công Anonymous. Chúng tôi không cho phép điều đó. Mọi cơ sở và tổ chức dính líu đến những vụ tấn công khủng bố đó nên chờ đợi một phản ứng quy mô của Anonymous. Chúng tôi sẽ truy lùng các người”.
Sau vụ tấn công kinh hoàng, đẫm máu vào tòa soạn tạp chí trào phúng Pháp Charlie Hebdo, vốn có món "đặc sản" là tranh biếm họa người Hồi giáo và đấng tiên tri Mohammed, người dân và phần lớn báo chí thế giới hô vang câu "Je suis Charlie" (Tôi là Charlie) để ủng hộ tờ báo, ủng hộ tự do ngôn luận, tự do báo chí.
Vụ thảm sát Tòa soạn báo Charlie Hebdo ở Pháp hồi đầu tháng đang khơi dậy “phong trào” chống khủng bố trên khắp châu Âu. Khắp nơi người ta bàn chuyện ngăn chặn làn sóng khủng bố. Câu hỏi đặt ra là châu Âu sẽ diệt khủng bố tại chính quê hương mình bằng vũ khí gì?
Hayat Boumeddiene năm nay 26 tuổi, là nghi phạm duy nhất tẩu thoát trong cuộc đột kích 2 vụ bắt cóc con tin xảy ra trong một cửa hàng của người Do Thái ở Porte de Vincennes, phía đông Paris. Boumeddiene đã lợi dụng khung cảnh hỗn loạn lúc cảnh sát ập vào, trà trộn cùng các con tin chạy ra ngoài và bỏ trốn. Theo cảnh sát thì Boumeddiene đã luyện tập bắn súng trong nhiều ngày từ năm 2010.
Sau khi thủ đô Paris của Pháp chấn động kinh hoàng với các vụ khủng bố, bắt cóc con tin, rồi khủng bố “lên tiếng” tại thành phố Hamburg của Đức, tiếng chuông báo động về mối đe dọa của những con “sói cô đơn” trên khắp châu Âu lại vang lên khẩn cấp. Trong khi đó, các chuyên gia lo ngại sự tăng cường an ninh và do thám tại châu Âu có thể dẫn đến phản ứng mạnh hơn từ cộng đồng Hồi giáo cực đoan.
“Vụ tấn công khủng bố đẫm máu vào tòa soạn tạp chí châm biếm Charlie Hebdo tại thủ đô Paris (Pháp) xảy ra ngay trong tuần đầu năm 2015 chỉ là màn mở đầu cho năm đen tối của Mỹ và phương Tây. Các tổ chức Thánh chiến Hồi giáo sẽ giao thoa, hợp tác với nhau, hỗ trợ nhau để đồng loạt đánh thẳng vào lợi ích của Mỹ và phương Tây”. Đó là nhận định của Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược (Bộ Công an) đưa ra trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo CAND ngày 18/1.
Tuần lễ khủng bố đẫm máu ở Pháp đã kết thúc với tổng cộng 17 người chết, trong đó có 12 nạn nhân. Giờ là lúc chính báo chí phương Tây lên tiếng tranh luận về nguyên nhân dẫn tới thảm kịch này cũng như quyền tự do ngôn luận của họ.
Gần một nửa số người Pháp được hỏi phản đối việc xuất bản các bức biếm họa “Tiên tri Muhammed”, theo một cuộc khảo sát được tiến hành vào ngày hôm nay, Chủ nhật (18/1).
Việc bức tranh vẽ nhà tiên tri Mohammed đang khóc, cầm tấm biển “Je suis Charlie” (Tôi là Charlie) bên dưới tựa đề “Tout est pardonné” (Tất cả được tha thứ) xuất hiện trên trang bìa của tạp chí châm biếm Charlie Hebdo số ra ngày 14/1, số đầu tiên được phát hành sau các vụ xả súng xảy ra hôm 7/1, đã gây ra những phản ứng trái chiều từ nhiều phía...
Gần một tuần sau vụ tấn công khủng bố tòa báo Charlie Hebdo và vụ bắt cóc con tin ở cửa hàng tạp hóa người Do Thái tại thủ đô Paris (Pháp), không chỉ riêng châu Âu mà cả thế giới chìm trong nỗi lo về chủ nghĩa cực đoan. Những vụ tấn công liên tiếp vào một số tờ báo khác ở châu Âu từng đăng biếm họa của Charlie Hebdo tiếp tục gióng lên một hồi chuông cảnh báo mới, khiến Pháp và Mỹ đang gia tăng nỗ lực thiết lập một mặt trận mới chống khủng bố.
Ngày 7/1, hai kẻ khủng bố bịt mặt xông vào tòa soạn tuần báo trào phúng Charlie Hebdo tại Paris và xả súng giết 12 người. Vụ việc liên quan đến các phần tử Hồi giáo và Charlie Hebdo từng nhiều lần bị dọa do đăng tranh biếm Nhà tiên tri Muhammad. Điều gì sẽ diễn ra với cộng đồng người Hồi giáo tại Pháp và các thể loại báo châm biếm tương tự liệu có giật mình?
GIám đốc cơ quan tình báo đối nội của Anh MI5 Andrew Parker trong cuộc trả lời phỏng vấn báo giới ngày 9/1 đã cảnh báo rằng, xứ sở sương mù cũng có nguy cơ xảy ra vụ tấn công khủng bố tương tự như vụ vừa xảy ra ở Pháp.