Những cuộc đời ven kênh
07:42 08/04/2024

Từ bao đời nay, trên các nhánh sông Sài Gòn từng có những xóm làng ven kênh, họ sống đời cha nối tiếp đời con. Đó là những xóm kênh hay dân bờ kè gắn liền với cuộc đời và số phận thăng trầm cùng các dòng sông, bờ kênh của thành phố...

Hành trình tìm hạnh phúc của một cựu binh Mỹ
09:25 31/03/2024

Sau nhiều nỗ lực, ông Thomas Wilber cũng tái bản cuốn sách “Tù binh bất đồng chính kiến - Từ Nhà tù Hỏa Lò đến nước Mỹ hôm nay” vào tháng 3/2024. Cựu sĩ quan Hải quân Mỹ cho ra đời đứa con tinh thần này dưới tên mới “Tù binh Mỹ vì  hòa bình: Cuộc chiến trong lòng nước Mỹ” như một cách để góp thêm tiếng nói đưa sự thật về cuộc chiến mà cha ông, Trung tá Walter Eugene Wilber từng trực tiếp tham gia cách đây nửa thế kỷ.

Cô gái “cứng đầu” nhất Khe Ron
09:09 27/03/2024

Thôn Khe Ron, xã Hồng Ca, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái bao đời nay trầm lặng trong nếp nhà sàn nghèo nàn trống hoác. Phụ nữ Mông ở bản này vì tục “kéo vợ” mà phải lấy chồng từ khi mới chỉ là bé gái 12-13 tuổi. Cuộc sống vất vả nhanh chóng biến những đứa trẻ non nớt thành những bà mẹ nhiều con, làm lụng đầu tắt mặt tối, già nua trước tuổi.

Nhọc nhằn trên những ngọn hồ tiêu
12:44 26/03/2024

Chênh vênh và nhọc nhằn, họ đánh đổi công sức giữa gian nan và cả rủi ro để mưu sinh. Cao nguyên dưới nắng vẫn có những người miệt mài thu hái hồ tiêu, bất chấp những bất trắc hiển hiện dưới mỗi bước chân mình.

Nhiều bác sĩ chỉ muốn làm “thẩm mỹ” thì ai chữa 3.000 bệnh về da?
08:35 26/03/2024

Giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc Nhân dân Trần Hậu Khang, một trong những chuyên gia hàng đầu của chuyên ngành da liễu Việt Nam và châu Á vừa ra mắt cuốn sách “Bệnh da hiếm gặp”. Cuốn sách là một công trình khoa học đúc kết trong suốt 40 năm làm nghề, cống hiến, tận tụy với chữ “Thương” mà ông luôn tâm niệm trong suốt hành trình của mình.

Về Tân An - “Mù lử gia tuờ”
12:37 18/03/2024

Tân An, không phải thôn của người Kinh. Khi đặt tên, người ta mong muốn có một nơi mới bình an cho đồng bào. Năm 1982, người Mông từ huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng sơ tán về xã Đông Thọ, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Năm đó, chiến tranh biên giới phía Bắc đang diễn ra ác liệt. Câu nói của bí thư chi bộ, trưởng thôn Lý Văn Súa, nói khi chia tay chúng tôi, “Mù lử gia tuờ” mà tôi cảm thấy thật ấn tượng, sâu nặng, có nghĩa là “đi rồi nhớ trở lại”.

Nơi biên giới có vườn địa đàng
11:45 18/03/2024

Giữa bạt ngàn mây trắng ấy, ngôi làng thiên đường hiện ra nhỏ bé mà bừng sáng và chỉ cần một cái với tay là đã có thể chạm tới được trời cao. Ngôi làng ấy vẫn nguyên thủy bản thể như thế bất chấp làn sóng hiện đại đã phủ xuống khắp nơi.

Để người nghèo cũng được ghép tạng
08:26 14/03/2024

Việt Nam đã làm chủ được các kỹ thuật ghép tạng khó như ghép phổi, ghép tim, ghép thận - tụy, thậm chí, cùng lúc lấy - ghép đa tạng, nhưng hai vấn đề khó nhất cũng là hai nguyên nhân hàng đầu đang làm cho ghép tạng chưa thể phát triển mạnh là thiếu nguồn tạng hiến chết não và thiếu bảo đảm tài chính cho ghép tạng.

Dấu ấn Cảnh sát Việt Nam ở Malakal
11:51 13/03/2024

“Tận mắt chứng kiến hình ảnh người dân Nam Sudan sống dưới mức nghèo khổ bởi hệ lụy từ những xung đột sắc tộc, chúng tôi càng thấu hiểu và trân quý giá trị của hòa bình và đoàn kết của dân tộc Việt Nam, càng phải nỗ lực hết mình để góp phần gìn giữ hòa bình”.

Chuyện cây lúa linh thiêng nơi đại ngàn Trường Sơn
10:07 13/03/2024

Miền Tây Quảng Trị từ bao đời là ngôi nhà chung của đồng bào các dân tộc thiểu số Pa Cô, Vân Kiều, với cuộc sống chủ yếu dựa vào rừng, gắn với phương thức sản xuất "phát đốt, cốt trỉa", tự cung tự cấp. Trong đó, lúa rẫy không chỉ là cây lương thực chính, mà còn là một vị thần linh thiêng đầy quyền năng, luôn mang lại sự sống cho con người.

Bóng hồng trên “cánh đồng” bom đạn
20:16 11/03/2024

Nhiều năm rồi, đội rà phá bom mìn ở Quảng Trị đã từng giờ đối mặt với tử thần, gỡ từng quả mìn, từng quả bom để từng tấc đất của tổ quốc được hồi sinh, cho đất nở hoa, cho mùa xuân xanh lại trên chiến địa năm nào. và, điều đặc biệt, trong biệt đội rà phá bom mìn ấy có tới 1/3 là nữ.

Làm chủ trên vùng biển quê hương (Bài cuối)
07:50 08/03/2024

Tại Nghị quyết số 09 của Bộ Chính trị về xây dựng, phát triển tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã khẳng định: “Tổ chức thực hiện các hoạt động hỗ trợ dân sự, du lịch biển, đảo, phát triển ngư nghiệp để xây dựng huyện đảo Trường Sa trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội trên biển của cả nước”. Cả nước nói chung, Khánh Hòa nói riêng sẽ nỗ lực để hiện thực hóa nhiệm vụ nghị quyết đề ra.

Ngôi nhà thứ hai của ngư dân (bài 1)
06:24 07/03/2024

Kiên cường bám trụ với nghề đi biển truyền thống, ngư dân Việt Nam từ lâu đã được xem như những “cột mốc sống” bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam trên Biển Đông. Đồng hành cùng họ trên mọi hành trình còn có những âu tàu, nơi được coi như những ngôi nhà thứ hai của ngư dân.

Tràn lan tour du lịch mạo hiểm tự phát: Nhiều rủi ro rình rập
14:16 06/03/2024

Du lịch mạo hiểm tại Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều khách tham gia, đặc biệt là giới trẻ và người nước ngoài. Tuy nhiên, chỉ trong một thời gian ngắn đã liên tiếp xảy ra nhiều vụ tai nạn trong các tour mạo hiểm “chui”. Việc này dấy lên lời cảnh báo cho các tour du lịch mạo hiểm tự phát đang nở rộ.

Đi săn cá sỉnh Nậm Thia
18:40 04/03/2024

Hôm nay, Lò Văn Tuấn và tôi đi săn cá sỉnh trên dòng Nậm Thia, loại đặc sản nổi tiếng ở vùng Nghĩa Lộ, Yên Bái. Đồ nghề chỉ là hai cây cần câu tay, phao lông gà.

Chuyện lính biên phòng cắm bản
11:51 04/03/2024

Là Đội trưởng vũ trang, Phó Đồn trưởng Đồn Biên phòng và nay là Phó Bí thư Đảng ủy xã, người chiến sĩ biên phòng chúng tôi quen năm nào gắn vận mệnh của mình với vùng cao biên giới. Tri ân đồng đội, trọn nghĩa với dân là những gì chúng tôi thấy được trong cuộc đời cao đẹp đó.

Chuyện cảm động về những thầy thuốc kiêm giáo viên mầm non
09:51 01/03/2024

Tận mắt chứng kiến công việc của đội ngũ y bác sĩ của Khoa tâm thần kinh - Phục hồi chức năng - Y học cổ truyền (Bệnh viện Nhi Hải Dương) mới thấy được những vất vả, khó khăn mà họ phải đối mặt mỗi ngày. Bởi bệnh nhân của họ là những đứa trẻ mắc phải căn bệnh tự kỷ, tăng động. Thế nên, ngoài việc chữa bệnh lý, thì nhiều y bác sĩ tại đây còn kiêm luôn vai trò là “giáo viên mầm non”, niềm vui lớn nhất của họ là khi thấy trẻ được hòa nhập cộng đồng…