Quan hệ quân sự giữa Mỹ và New Zealand đã trải qua những biến động đáng kể trong nhiều thập kỷ, liên quan đến những khác biệt về quan điểm đối với vũ khí hạt nhân, cho dù gần đây đôi bên đã có những dấu hiệu muốn cải thiện tình hình.
Quan hệ quân sự giữa Mỹ và New Zealand đã trải qua những biến động đáng kể trong nhiều thập kỷ, liên quan đến những khác biệt về quan điểm đối với vũ khí hạt nhân, cho dù gần đây đôi bên đã có những dấu hiệu muốn cải thiện tình hình.
Bộ tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hải quân Mỹ là chỉ huy chung, tăng cường và đảm bảo răn đe ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương bằng việc ngăn chặn xung đột, ứng phó với khủng hoảng. Đơn vị này toàn quyền sử dụng mọi năng lực của Lục, Hải, Thủy quân lục chiến, Không quân, và lực lượng không gian được hỗ trợ bởi những sáng kiến như Kế hoạch điều hướng 2024 (NavPlan) của giám đốc tác chiến hải quân, được gọi là là Dự án 33.
Sự xuất hiện của các loại vũ khí giá rẻ nhưng được sản xuất với số lượng lớn đang buộc các bộ máy quân sự phải tái cấu trúc để thích ứng. Đây sẽ là một thay đổi tất yếu trong bối cảnh các cuộc xung đột đang ngày càng có nguy cơ lan rộng.
Được coi là tiên phong về hiện đại hóa trong quân đội Ukraine, Lữ đoàn cơ giới 155 Anna Kievskaya được huấn luyện theo chiến thuật phương Tây bởi các huấn luyện viên người Pháp, được trang bị vũ khí phương Tây và có khả năng đối đầu tốt hơn với quân đội Nga trên chiến trường. Tuy nhiên, đơn vị này lại đang bị xáo trộn bởi tình trạng đào ngũ và bị công chúng chỉ trích gay gắt, cáo buộc các chỉ huy là vô năng.
Trong suốt lịch sử chinh phục vùng cực Bắc địa cầu, Nga luôn thể hiện vị thế dẫn đầu. Đế chế Nga là nước đầu tiên có tàu phá băng hạng nặng Yermak có thể nghiền vụn lớp băng dày từ năm 1898.
Với sự trợ giúp của trí tuệ nhân tạo (AI), những máy bay không người lái (UAV) thế hệ mới đã chứng minh rằng chúng có thể đối phó được môi trường chiến tranh điện tử khốc liệt tại Ukraine.
Những chiếc xe tăng Phương Tây là A1M1 Abrams và Leopard 2 lần lượt rơi vào tay Nga; nhưng các chuyên gia cho rằng chiếc xe tăng Đức có giá trị hơn nhiều trong mắt của người Nga.
Dù có nhiều tiến bộ nhưng Không quân Trung Quốc vẫn bị xem là chưa thể sánh được với năng lực của Không quân Mỹ. Tuy nhiên, ở một số lĩnh vực, Trung Quốc đã và đang vượt lên.
Sự phát triển của các thiết bị bay không người lái (drone) quân sự đã làm thay đổi tương quan chiến tranh hiện đại ở các khu vực xung đột như Ukraine và Gaza, một diễn biến mà Mỹ - quốc gia có quân đội hùng mạnh nhất thế giới - và đối thủ đứng thứ hai là Trung Quốc hết sức chú ý.
Chương trình tàu ngầm mới lớp Columbia của Hải quân Mỹ từng được ca ngợi với nhiều mỹ từ đang bị chậm trễ nghiêm trọng, làm ảnh hưởng tới khả năng răn đe hạt nhân cũng như cán cân quân sự của Mỹ với các đối thủ tiềm năng.
Mặc dù giới chức Mỹ tuyên bố những chiếc máy bay không người lái cỡ nhỏ (drone) xuất hiện gần đây ở New Jersey không đe dọa an ninh quốc gia, đó vẫn là lời nhắc nhở rằng chiến tranh bằng drone có thể một ngày nào đó sẽ chạm đến đất Mỹ.
Vài thập kỷ gần đây, cuộc chạy đua vào không gian không chỉ xoay quanh các sứ mệnh khoa học, mà còn mang đậm màu sắc kinh tế, đặc biệt là quân sự của các quốc gia. Điều này đặt ra nhiều thách thức cho an ninh quốc tế và các nỗ lực kiểm soát vũ khí.
Trong khi Mỹ đầu tư nhiều cho công nghệ máy bay tàng hình dựa trên công nghệ hấp thụ và tán xạ sóng radar, Trung Quốc lại tập trung phát triển “áo tàng hình” dựa trên nguyên lý quang học và siêu vật liệu.
Sự trở lại của chiến tranh cường độ cao ngay trong lòng châu Âu đã đặt vấn đề quốc phòng vào trung tâm chương trình nghị sự của Brussels. Cuộc chiến Ukraine là điểm không thể quay lại đối với các mục tiêu được cho là ưu tiên ở đầu nhiệm kỳ của cơ quan lập pháp châu Âu khóa IX.
Trong kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo (AI), thế giới đang tiến gần một biên động lớn trong cách đánh giá chiến tranh và hòa bình. AI đã trở thành nhân tố định hình quân sự và ngoại giao, đồng thời đặt ra thách thức đối với khái niệm quyền lực truyền thống.
Bụi đã lắng xuống ở Dnipro sau đòn tập kích gây sửng sốt của Nga bằng tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik. Thiệt hại hữu hình mà nó gây ra có thể không lớn, nhưng việc một loại vũ khí khác biệt như Oreshnik tham gia chiến đấu thực tế ngay trên lục địa châu Âu là lời cảnh báo của Moscow về những "lằn ranh đỏ" và có thể sẽ tác động đến cấu trúc an ninh khu vực trong nhiều thập niên tới.
Mỹ và Ấn Độ đã công bố Sáng kiến Mỹ - Ấn Độ về công nghệ quan trọng và mới nổi (iCET) vào tháng 1/2023. Tiếp sau đó là Đối thoại công nghệ quan trọng và mới nổi thế hệ tiếp theo Mỹ - Hàn Quốc vào tháng 12/2023. Là một sáng kiến tiếp nối 2 sáng kiến trên, 3 nước đã tổ chức đối thoại công nghệ 3 bên đầu tiên tại Seoul vào tháng 3/2024.