Khi lệnh hoãn thuế sắp hết hiệu lực vào ngày 9/7, Hàn Quốc đứng trước nguy cơ Mỹ áp mức thuế đối ứng 25% với hàng loạt mặt hàng chủ lực. Lo ngại gia tăng trong bối cảnh xuất khẩu giảm, tăng trưởng suy yếu và nội các mới chưa ổn định.
Khi lệnh hoãn thuế sắp hết hiệu lực vào ngày 9/7, Hàn Quốc đứng trước nguy cơ Mỹ áp mức thuế đối ứng 25% với hàng loạt mặt hàng chủ lực. Lo ngại gia tăng trong bối cảnh xuất khẩu giảm, tăng trưởng suy yếu và nội các mới chưa ổn định.
Trong bối cảnh thế giới chứng kiến những cuộc khủng hoảng chồng chất, Báo cáo Toàn cầu về Khủng hoảng Lương thực 2025 (GFRC) vừa công bố giữa tháng 5/2025 tại Rome đã vẽ nên một bức tranh ảm đạm: hơn 295 triệu người tại 53 quốc gia và vùng lãnh thổ đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng vào năm 2024, con số cao nhất trong lịch sử. Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres gọi đây là "bản cáo trạng không khoan nhượng về một thế giới đang đi chệch hướng nguy hiểm".
Các nhóm khủng bố ngày nay không chỉ tồn tại dựa trên bạo lực và nỗi sợ, mà còn phát triển mạnh mẽ nhờ vào sự quan tâm mà chúng thu hút từ các phương tiện truyền thông. Mối quan hệ này mang tính cộng sinh, nơi mỗi bên đều vô tình hay hữu ý nuôi dưỡng và hưởng lợi từ bên kia.
Nền kinh tế Nhật Bản lại chìm vào bóng đen suy thoái, khiến người ta không khỏi lo lắng về tương lai của kinh tế toàn cầu.
Xung đột leo thang giữa Israel và Iran đang đẩy cả hai nền kinh tế vào khủng hoảng nghiêm trọng. Israel đối mặt suy thoái sâu, trong khi Iran chật vật vì lạm phát, mất giá đồng tiền và gián đoạn năng lượng.
Liên minh Tổng thống Donald Trump - tỷ phú Elon Musk đầy quyền lực và tiền bạc. Việc họ chia tay cũng vậy, qua nhiều ngày đồn đoán, bán tín bán nghi của giới quan sát, bây giờ có thể kết luận liên minh giữa người đàn ông quyền lực nhất thế giới và người đàn ông giàu nhất thế giới có vẻ như đã đổ vỡ hoàn toàn.
Hội nghị thượng đỉnh khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong 2 ngày 24 và 25/6 tại The Hague, Hà Lan, được mô tả là "mang tính chuyển đổi" và "lịch sử". Trong đó, 32 thành viên của khối này đã tán thành một kế hoạch tăng mạnh chi tiêu quốc phòng và hơn thế nữa.
Ít nhất 66 trẻ em đã tử vong vì suy dinh dưỡng tại Dải Gaza kể từ khi cuộc chiến do Israel phát động bắt đầu, theo thông tin từ Văn phòng Truyền thông chính quyền Gaza công bố ngày 28/6. Nhà chức trách tại Gaza lên án cuộc bao vây chặt chẽ của Israel đã ngăn cản việc tiếp nhận sữa, thực phẩm bổ sung và hàng viện trợ nhân đạo, khiến cuộc khủng hoảng nhân đạo ngày càng trầm trọng.
Cuộc chiến Israel–Hamas bùng phát từ tháng 10/2023 đã khiến hàng chục nghìn người Palestine thiệt mạng, hơn 90% dân số Gaza phải sơ tán và phần lớn cơ sở hạ tầng bị phá hủy. Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo nguy cơ khủng hoảng nhân đạo ngày càng nghiêm trọng, khi chỉ 10% nhu yếu phẩm thiết yếu được đưa vào khu vực và một nửa dân số đang đối mặt với nạn đói.
Diễn đàn Kinh tế Á-Âu lần thứ tư đã diễn ra trong hai ngày 26-27/6, tại Thủ đô Minsk của Belarus. Diễn đàn được tổ chức đồng thời với cuộc họp cấp cao của Hội đồng Kinh tế Thượng đỉnh Á-Âu, thu hút hơn 2.700 đại biểu từ 33 quốc gia, trong đó có sự tham dự của các nhà lãnh đạo cấp cao thuộc Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU) và nhiều nước đối tác.
Sau 12 ngày giao tranh căng thẳng, ngày 23/6, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố Israel và Iran đạt thỏa thuận ngừng bắn. Tuy nhiên, ngay lập tức xuất hiện cáo buộc vi phạm từ cả hai phía. Giới phân tích cho rằng, thỏa thuận này được đưa ra khi Israel đã cơ bản hoàn thành mục tiêu quân sự, bao gồm các đòn tấn công nhằm vào cơ sở hạt nhân và quân sự của Iran.
Mới đây, Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại The Hague (Hà Lan) đã đưa ra quyết định mang tính lịch sử - nâng mức chi tiêu quốc phòng lên 5% GDP vào năm 2035. Trong khi Tổng thống Mỹ Donald Trump gọi đây là “chiến thắng lớn cho tất cả”, giới phân tích cảnh báo nếu không đi kèm hành động thực chất, NATO có thể đối mặt với cuộc khủng hoảng lòng tin chưa từng có.
Trong thông điệp qua video đưa ra tối 24/6 (giờ địa phương) đánh dấu việc kết thúc chiến dịch quân sự dài 12 ngày nhằm vào Iran, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu khẳng định Tel Aviv đã "giành được một chiến thắng lịch sử", kết thúc bằng thỏa thuận ngừng bắn do Mỹ làm trung gian.
Trong một động thái công khai, Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ "bật đèn xanh" cho Trung Quốc tiếp tục mua dầu mỏ của Iran, dù chính quyền Washington đang áp lệnh trừng phạt. Việc đưa ra tuyên bố ngay sau khi Israel và Iran đạt lệnh ngừng bắn liệu có phải một động thái điều chỉnh chính sách của Washington?
Khi những vệt khói đen dày đặc bốc lên từ nhà máy lọc dầu Shahr ở Tehran và giàn khoan khí đốt Leviathan ngoài khơi Israel sau những cuộc không kích qua lại của hai bên, đó là lời cảnh báo của một cơn địa chấn kinh tế đang lan từ Trung Đông ra toàn thế giới. Cuộc giao tranh trực tiếp chưa từng có tiền lệ giữa Israel và Iran khởi phát ngày 13/6/2025 đã nhanh chóng vượt ra ngoài khuôn khổ một cuộc xung đột khu vực, đè nặng lên nền kinh tế toàn cầu.
Nhà nước Israel khi thành lập cách đây gần 8 thập kỉ đã dựa vào mối quan hệ tốt đẹp với Iran để trụ vững giữa một Trung Đông đầy thù hằn. Sau Cách mạng Hồi giáo làm đảo ngược chính sách đối ngoại của Iran năm 1979, hai nước lún dần vào một cuộc đối đầu, với việc Israel coi khả năng Tehran sở hữu vũ khí hạt nhân là mối đe dọa nghiêm trọng đến sự tồn vong của mình và quyết tâm ngăn chặn chương trình hạt nhân của Iran.
Nằm giữa Oman và Iran, Eo biển Hormuz kết nối Vịnh Ba Tư với Vịnh Oman và Biển Arab. Với độ sâu và chiều rộng đủ lớn để tiếp nhận các tàu chở dầu thô siêu trọng, nơi đây trở thành một trong những điểm nghẽn dầu mỏ quan trọng nhất toàn cầu.