Những điều chưa biết về tổ tiên của loài người - Lucy
09:11 16/12/2024

Thành viên lớn tuổi nhất được biết đến của gia đình loài người với tên gọi Lucy đã trở thành hiện tượng toàn cầu khi lần đầu được phát hiện vào tháng 11/1974. 50 năm qua, với những hóa thạch mới nhất được tìm thấy, các nhà khoa học đã khẳng định, tổ tiên loài người cổ đại Lucy không hề đơn độc mà bà đã sống cùng ít nhất 4 loài tiền nhân khác. Thậm chí, Lucy đã đi nhiều nơi, từ miền Bắc Ethiopia đến miền Bắc Kenya.

Chăm lo người nghèo
08:51 14/12/2024

Chăm lo cho người nghèo là trách nhiệm của nhà nước, của các bậc quân vương từ thời xưa. Đó cũng là truyền thống "lá lành đùm lá rách" của nhân dân ta nghìn đời nay.

Bhutan: “Vương quốc hạnh phúc” cũng phải phát triển
09:29 06/12/2024

Trong nhiều năm, Bhutan đã được ca ngợi là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, với triết lý Hạnh phúc quốc gia (GNH) mang tính đột phá, đặt ra chuẩn mực toàn cầu cho cuộc sống bền vững và mãn nguyện. Tuy nhiên, khi những thách thức kinh tế gia tăng và những công dân trẻ tìm kiếm cơ hội ở nước ngoài, hình ảnh lý tưởng của Bhutan đang bị phá vỡ.

Thành phố cổ đại Valeriana bị lãng quên tại Mexico
15:45 01/12/2024

Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra hàng nghìn công trình kiến trúc Maya cổ đại chưa từng được biết đến ở Nam Mexico, trong đó bao gồm thành phố bí ẩn Valeriana với những kim tự tháp ấn tượng.

Tên lửa của Iran xuyên thủng hệ thống phòng không Israel như thế nào?
15:30 01/12/2024

Trong Chiến dịch True Promise II gần đây, Iran đã phóng hơn 180 tên lửa vào các mục tiêu ở Israel, chủ yếu nhắm vào các cơ sở quân sự như căn cứ không quân và trung tâm chỉ huy. Trong khi các hệ thống phòng không của Israel đã đánh chặn được một lượng lớn các tên lửa này, một số tên lửa khác vẫn phá vỡ được hàng rào phòng thủ, gây thiệt hại không nhỏ cho chính quyền Tel Aviv.

Lệ ban quốc tính thời xưa
12:15 27/11/2024

Thời xưa, công thần họ khác có công được vua ban “quốc tính”, tức cho đổi sang họ vua. Lệ này ở thời Lê sơ bị Vua Lê Thánh Tông bãi bỏ. Đây cũng là một biện pháp để gạt thế lực của các bề tôi, tập trung quyền hành về tay vua, nhờ đó, Vua Lê Thánh Tông đã có toàn quyền trong việc ra quyết định trị quốc. Với những quyết sách đúng đắn, nhà vua đã đưa đất nước tiến tới bước phát triển rực rỡ, đời sau gọi là “Hồng Đức thịnh trị”.

Những kỷ vật của Vua Hàm Nghi hồi hương tại Huế
11:53 25/11/2024

Những năm qua, nhờ sự nỗ lực của Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) cố đô Huế và chính quyền địa phương, đã có nhiều tư liệu, hình ảnh và kỷ vật quý giá của các vị vua triều Nguyễn lưu giữ ở nước ngoài được hồi hương trở về Việt Nam.

Khó thuyết phục vì thiếu chứng cứ khoa học
09:35 17/11/2024

Mộ "Bà chúa thơ Nôm" Hồ Xuân Hương hiện đang ở đâu, quy mô và kiến trúc như thế nào là vấn đề đã được con cháu dòng họ Hồ và giới nghiên cứu lịch sử, văn hóa đặc biệt quan tâm tìm hiểu từ nhiều năm qua. Tuy nhiên, kết quả vẫn đang trong tình trạng "mò kim đáy bể", bởi tư liệu ghi chép về ngôi mộ của nữ thi sĩ cũng chỉ mới phát hiện ở dạng truyền miệng dân gian (tương truyền) hay khảo thơ tìm sử, chứ chưa có một tài liệu đáng tin cậy nào.

Sự thật Pharaoh đầu tiên của Ai Cập
09:45 15/11/2024

5.000 năm trước, ở Bắc Phi, một vị vua đầy tham vọng, ngày nay được gọi là Narmer, đã thống nhất hai vùng đất Thượng Ai Cập ở phía Nam và Hạ Ai Cập ở phía Bắc thành lãnh thổ vĩ đại đầu tiên trên thế giới - Ai Cập. Nhưng cho đến nay, nguồn gốc của nền văn minh Ai Cập vẫn còn khá mơ hồ. Những gì còn sót lại về vị Pharaoh đầu tiên của Ai Cập chỉ là cái tên.

Những điều chưa biết về các kim loại đất hiếm
09:29 14/11/2024

Các nguyên tố đất hiếm (REE) hiện là thành phần cần thiết của hàng loạt sản phẩm tiêu dùng công nghệ cao như: điện thoại di động, ổ cứng máy tính, xe điện và xe hybrid, màn hình phẳng và tivi hay trong các ứng dụng quốc phòng quan trọng gồm: màn hình điện tử, hệ thống dẫn đường, tia laser, hệ thống radar và sonar.

Rước cờ về làng
08:11 12/11/2024

Sử sách thời xưa thường viết những người đỗ đạt từ học vị tiến sĩ trở lên trong các kỳ thi thời xưa đều được vua ban cờ, biển vinh quy bái tổ. Nhưng, nhiều vị quan có công trạng khi về hưu cũng được ban ân điển như vậy.

Những phát hiện "lần đầu tiên"  ở cụm di chỉ Vườn Chuối
08:17 30/10/2024

Cuối tháng 3/2024, Viện Khảo cổ học, Bảo tàng Hà Nội và Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã phối hợp thực hiện công tác khai quật hiện trường cụm di chỉ Vườn Chuối thuộc thôn Lai Xá (xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội) với diện tích 6.000 mét vuông.

Tranh cãi về  “xác ướp người ngoài hành tinh” ở Peru
14:10 28/10/2024

Bí ẩn xung quanh các “xác ướp người ngoài hành tinh” ở Peru ngày càng thu hút sự quan tâm của dư luận và các nhà khoa học, nhất là sau khi kết quả phân tích dấu vân tay mới cho thấy rằng, hài cốt gây tranh cãi này có thể không phải là của con người.

OPEC+ đang đi về đâu?
10:22 28/10/2024

OPEC+ (Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác lớn như Nga) từ lâu được coi là lực lượng hàng đầu trong điều chỉnh giá dầu. Trong nhiều thập kỷ, các quyết định cắt giảm hoặc tăng sản lượng của OPEC+ có thể tạo ra những làn sóng lớn trên thị trường năng lượng. Tuy nhiên, gần đây, tổ chức này đang phải đối mặt với những thách thức lớn làm suy yếu khả năng kiểm soát giá dầu, thậm chí là sự tồn tại của chính mình.

Sẵn sàng cho cuộc đổ bộ lịch sử lên sao Hỏa ?
09:11 28/10/2024

Trở về Trái đất thành công sau chuyến bay thử nghiệm then chốt, tầng đẩy Super Heavy trên siêu tên lửa vũ trụ Starship có kích thước tương đương tòa nhà 20 tầng của tỉ phú Elon Musk nhẹ nhàng đáp xuống "đôi đũa" chờ sẵn dưới mặt đất như cảnh quay trong phim viễn tưởng để sẵn sàng tái sử dụng, mở ra kỳ vọng về một giai đoạn mới của công cuộc chinh phục không gian.

Biến đá thành thức ăn phục vụ các nhà du hành vũ trụ
08:06 27/10/2024

Một nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Sinh học vũ trụ quốc tế đã đưa ra một ý tưởng tiên phong để đảm bảo an toàn thực phẩm cho các nhà du hành vũ trụ tham gia các sứ mệnh kéo dài trên không gian. Đó là các nhà du hành vũ trụ có thể khai thác carbon tìm thấy trong các tiểu hành tinh để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của mình thay vì chỉ dựa vào nguồn cung cấp thực phẩm khô hạn chế mà họ có thể mang theo.