Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cuba Raul Castro: Cởi mở và dân dã
Đã gần một năm Raul Castro chính thức trở thành người lãnh đạo cao nhất trên "hòn đảo Tự Do" với những chức danh như Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cuba, Thủ tướng và Tư lệnh Tối cao các lực lượng vũ trang Cuba. Cũng phải nói rằng, Raul Castro từng đứng đầu Bộ Quốc phòng Cuba từ cuối những năm 50 của thế kỷ trước và hiện là người lãnh đạo các lực lượng vũ trang quốc gia lâu năm nhất thế giới.
Mới đây, vào cuối tháng 1/2009, Raul Castro đã có chuyến thăm chính thức nước Nga và mở ra một trang mới tốt đẹp hơn trong quan hệ hai nước với những hỗ trợ vật chất song phương rất có ý nghĩa. Và trên báo chí Nga nhân dịp này cũng công bố nhiều tư liệu về Raul Castro.
Raul Castro là một trong những nhà lãnh đạo chính yếu của cách mạng
Đại sứ
Tất cả những ai đã có dịp gặp gỡ Raul Castro đều nhận xét ông là một người cởi mở. Các chuyên gia chính trị đều nhận định rằng, Raul Castro là "người bạn lớn nhất của Liên Xô cũ". Một trong những nhân vật thân cận với ông từng nhận xét: " Raul Castro là một trong những người không chỉ yêu nước Nga mà rất yêu nước Nga".
Quả thực, theo báo Izvestia, Raul Castro luôn luôn trân trọng và yêu quý nước Nga và hễ có dịp là lại tới thăm nước Nga để thêm một lần tắm mình trong không khí hiếu nghĩa của người dân ở đây. Từ năm 1960 tới năm 1985, Raul Castro đã có tới 23 lần sang thăm Liên Xô cũ. Chuyến thăm Nga mới đây là lần thứ 24 ông có mặt ở Moskva. Ông cũng rất mê rượu vodka Nga.
Trong kho hồ sơ lưu trữ của Bộ Ngoại giao Nga hiện còn một bản báo cáo gửi về Moskva của một chuyên gia Xôviết từng có dịp đi cùng lãnh tụ Fidel Castro công tác trên lãnh thổ Cuba đầu những năm 60 của thế kỷ trước, trong đó có đoạn: "Một lần đồng chí Raul tới dự lễ sinh nhật của một nhà quản lý nhà máy Nikel đã hỏi các bạn Xôviết xem có vodka thật mang từ Moskva sang không. Và khi đồng chí ấy biết chỉ có rượu rum
Thiếu tướng Nga Mikhail Makaruk, nhiều năm liền là tùy viên quân sự ở
Là người đứng đầu các lực lượng vũ trang
Ông kể về lần gặp gỡ gần gụi với Raul Castro tháng 9/1962: "Tôi may mắn được đứng trong đội canh gác gần cửa câu lạc bộ, nơi diễn ra cuộc họp giữa ban lãnh đạo
Raul hỏi, công việc thế nào? - Tất nhiên tất cả đáp: Rất tốt! Raul lại hỏi: Các đồng chí có sẵn sàng bảo vệ cách mạng
Sau này, khi đã là nhà báo và có dịp trở lại
Cán bộ tình báo Xôviết Nikolai Leonov là một trong số không nhiều người ở Nga suốt nửa thế kỷ này duy trì những mối quan hệ bằng hữu với gia đình Castro. Ông từng làm quen lần đầu với Raul Castro trên đường tới Mexico, nơi ông, khi đó còn là một cựu sinh viên vừa tốt nghiệp Viện Quan hệ Quốc tế Moskva (MGIMO) phải tới để trau dồi những kiến thức về tiếng Tây Ban Nha.
Sau khi cách mạng Cuba thành công, ông Leonov, làm việc ở bộ phận trung tâm ngành tình báo Xôviết, từng tham gia vào việc chuẩn bị cho các chuyến thăm Moskva của các nhà lãnh đạo hàng đầu của "hòn đảo Tự Do" như Fidel Castro, Raul Castro, Che Guevara.
Hiện nay, mặc dù đã nghỉ hưu, Trung tướng Leonov vẫn thỉnh thoảng lại sang La Habana theo lời mời của Raul Castro. Trong chuyến thăm nước Nga mới đây nhất, Raul Castro đã có cuộc gặp thân mật với người bạn lâu năm Leonov ở Đại sứ quán
- PV: Theo cảm nhận của ông, chuyến thăm này của Raul Castro có khác chuyến thăm Moskva đầu tiên năm 1960 không?
- Tướng Leonov: Chuyến thăm đầu tiên của Raul Castro sang Moskva gắn với những vấn đề bắt đầu hợp tác quân sự. Các bạn
Vì thế trong các cuộc trò chuyện với Nikita Khrusov (nhà lãnh đạo Liên Xô hồi đó - TG), với các lãnh đạo quân sự Liên Xô thời ấy, đã xuất hiện câu hỏi tự nhiên về việc cung cấp các vũ khí Xôviết. Liên Xô đã có lợi ích địa chính trị trong việc vũ trang cho cách mạng
Tôi nghĩ rằng hiếm có chuyến thăm nào lại có ý nghĩa như chuyến thăm này.
Raul Castro đánh giá rất tốt về Tổng thống Dmitri Medvedev. Với ông, Tổng thống Medvedev là người thực việc, nói đi đôi với làm chứ không phải nói suông. Người
- Nội dung các cuộc gặp chính thức với các nhà lãnh đạo
- Tôi cũng không biết bây giờ thì như thế nào nhưng ở thời Xôviết đã có nhịp điệu làm việc căng thẳng lắm. Mọi việc đều được tính toán theo từng phút! Chúng tôi đã bắt đầu và kết thúc các cuộc gặp theo đúng thời gian đã định. Đã làm việc rất nhiều! Hàng giờ liền! Chúng tôi đã không bao giờ để khách ở lại một mình. Chỉ trừ những ngoại lệ hiếm hoi, bao giờ khách cũng có người đi hộ tống.
Ngay cả nếu như có những giờ rảnh rỗi thì cũng có một chương trình sinh hoạt văn hóa văn nghệ - tới các nhà hát hay viện bảo tàng. Và có cả những gì mà bây giờ tôi không thấy nữa - thăm các nhà máy lớn và làm quen với các tập thể lao động để tận mắt nhìn thấy nền kinh tế vận hành như thế nào.
Trước đây Fidel Castro và Che Guevara đã phát biểu trên kênh truyền hình trung ương (tôi làm người phiên dịch), kể về những lý do khiến họ tới đây thăm. Họ cũng phát biểu trước các tổ chức đoàn thể xã hội. Chúng tôi từng tổ chức các cuộc gặp như thế với Fidel ở hội trường chính Đại học Quốc gia Moskva mang tên Lomonosov (MGU). Khi đó, làm như thế là chuẩn. Giờ thì không ai làm thế nữa.
- Raul Castro gọi mình là người ủng hộ Fidel số một ở
- Tất cả những ý kiến về chuyện "bảo hoàng hơn vua" chỉ là định kiến sai lầm chứng tỏ những người nói như thế không biết gì về Cuba cả mà chỉ lặp lại những luận điệu tuyên truyền mang tính vu cáo của người Mỹ. Bắt đầu từ năm 1991 ở Cuba đã chuyển hướng sang các quan hệ kinh tế thị trường đồng thời với việc duy trì chủ nghĩa xã hội như hệ tư tưởng chủ đạo. Các bạn
- Thế chuyện sùng bái cá nhân diễn ra như thế nào ở
- Không hề có chuyện sùng bái cá nhân ở
- Có phải Raul bây giờ vẫn đi trên xe ôtô Zhiguli đời thứ năm không?
- Không, sao lại cần như thế! Ông là nguyên thủ quốc gia cơ mà. Nếu tôi không nhầm, Raul đi xe Mercedes. Nhưng đại đa số các viên chức nhà nước ở