#Thế chiến II

Tình báo vô tuyến: Vũ khí ngầm của Hải quân Mỹ
11:08 11/07/2025

Trong Thế chiến II, tình báo vô tuyến có tầm quan trọng đặc biệt. các bên đối đầu đều tìm cách giải mã mật mã của nhau để nắm bắt thông tin và kế hoạch của đối phương. Tại khu vực Thái Bình Dương, cuộc chiến này không kém phần khốc liệt so với ở Đại Tây Dương. Một ví dụ điển hình là sự kiện xảy ra ngày 29/1/1943 tại đảo Guadalcanal làm nảy sinh nhiều đồn đoán.

Laure Gatet - nữ điệp viên của cách mạng Pháp
11:51 08/07/2025

Bà Laure Gatet (19/7/1913 - 25/2/1943) là một dược sĩ, nhà hóa sinh kiêm điệp viên từng tham gia vào phong trào kháng chiến Pháp trong Thế chiến II. Gatet chào đời ở Boussac-Bourg (Pháp). Sau khi học tại vài ngôi trường ở Tây Nam nước Pháp (gồm các trường ở Perigueux và Bordeux), bà Gatet hoàn thành chương trình dược học của mình trước khi chuyển sang lĩnh vực nghiên cứu hóa sinh và trở thành một điệp viên.

Kỷ lục tiêu diệt tàu ngầm Nhật của Hải quân Mỹ
07:56 21/06/2025

Trong cuộc chiến tranh tàu ngầm, các tàu chống ngầm đã giành được nhiều chiến thắng vang dội. Tuy nhiên, tàu khu trục England của lực lượng Hải quân Mỹ được coi là “nhà vô địch” trong việc tiêu diệt tàu ngầm. Vào ngày 31/5/1944, tàu England đã giành được chiến thắng cuối cùng, thiết lập kỷ lục về số lượng tàu ngầm bị tiêu diệt, kể từ đó kỷ lục này vẫn chưa bị phá vỡ.

Xét xử tội phạm phát xít ở Đức: Câu chuyện công lý sau chiến tranh
08:45 13/06/2025

Đến nay, nước Đức vẫn tiếp tục xét xử những cá nhân có liên quan đến tội ác của chế độ Quốc xã. Những đối tượng này không chỉ bao gồm các lãnh đạo Đức Quốc xã mà còn cả những người thi hành công vụ bình thường. Mặc dù có ý nghĩa lịch sử quan trọng, phiên tòa Nuremberg chỉ là bước khởi đầu trong quá trình truy cứu trách nhiệm đối với các tội ác đã được thực hiện trong Thế chiến II.

“Nghĩa trang Nga” ở phía tây nước Đức
08:36 06/06/2025

Nghĩa trang Rurberg nằm ở vùng Eifel, phía tây nước Đức, nơi trong Thế chiến II đã diễn ra các cuộc giao tranh giữa quân đội Đức Quốc xã và lực lượng đồng minh phương Tây. Trong dân gian, nghĩa trang này thường được gọi là "nghĩa trang Nga". Vì sao nó lại xuất hiện ở khu vực này và mang tên như vậy? Bởi mặt trận phía Đông, nơi Hồng quân Liên Xô chiến đấu, nằm cách đó rất xa?

Nhật ký của một Kamikaze
14:45 02/06/2025

Ngày 3/8/1945, Trung úy phi công Toro Yamashi thuộc Phi đội Thần phong (Kamikaze) Nhật Bản cùng 5 phi công khác cất cánh từ một sân bay dã chiến trên đảo Hokkaido với 6 chiến đấu cơ Zero, mỗi chiếc mang theo 1 quả bom 250 kg. Mục tiêu của họ là tìm cách  lao xuống hạm đội Mỹ trên Thái Bình Dương. Thế nhưng nhiệm vụ của Toro không hoàn thành và anh cũng không bao giờ còn trở về được nữa.

Bên trong kế hoạch phân chia Trung Đông của CIA
11:00 20/05/2025

Sau Thế chiến II, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (UNGA) đã chuẩn bị phân chia Palestine thành một nhà nước Do Thái và một nhà nước Arab dựa theo khuyến nghị của một ủy ban đặc biệt mà họ thành lập. Liên hợp quốc (UN) đang giải quyết một trong những vấn đề gai góc nhất trong quan hệ quốc tế: làm thế nào để dung nạp cả người Do Thái và người Palestine cùng trong một lãnh thổ?

Ukraine muốn nhiều hơn một lệnh ngừng bắn tạm thời
06:52 09/05/2025

Bầu trời các thành phố lớn của Ukraine đã tạm yên những cuộc tấn công bằng máy bay không người lái và tên lửa sau khi lệnh ngừng bắn kéo dài ba ngày do phía Nga đưa ra chính thức có hiệu lực ngày 8/5, tuy nhiên, Kiev vẫn thúc giục các đồng minh tạo sức ép để Moscow đồng ý với một thỏa thuận ngừng bắn dài hơi hơn.

Có hay không hành trình tẩu thoát của Hitler?
20:00 28/04/2025

Sau gần 8 thập kỉ kể từ khi Adolf Hitler được cho là đã chết vì tự sát trong boongke tại Berlin, giả thuyết rằng trùm phát xít Đức đã trốn thoát sang Nam Mỹ vẫn tiếp tục gây tranh cãi. Những tài liệu tuyệt mật vừa được giải mã từ kho lưu trữ CIA đang thổi bùng lại mối quan tâm xoay quanh “đường dây chuột” - mạng lưới bí mật giúp hàng nghìn tội phạm chiến tranh Đức Quốc xã trốn chạy khỏi châu Âu sau Thế chiến II.

NEFIS - Cơ quan đặc biệt Hà Lan trong Thế chiến II
19:31 11/03/2025

Cục tình báo các lực lượng Hà Lan (NEFIS) là cục tình báo Lục - Hải quân Hà Lan có mặt trong và sau Thế chiến II. Mục đích ra đời NEFIS trong buổi ban đầu là thu thập tình báo cho các lực lượng quân Đồng Minh liên quan đến thuộc địa Đông Ấn Hà Lan (NEI - tiền thân của nhà nước Indonesia ngày nay) bị Nhật Bản chiếm đóng.

Tội ác của Đức Quốc xã và vấn đề ký ức văn hóa
18:33 13/02/2025

Ở Đức, ký ức văn hóa thường bị phê phán, nhưng có lẽ cũng bị nhiều người hiểu sai, đặc biệt là thế hệ trẻ. Vì vậy, ngay trước ngày quốc tế tưởng niệm các nạn nhân Holocaust, 27/1/2025, Thủ tướng Olaf Scholz kêu gọi hình thành ký ức văn hóa trong giới trẻ ở Đức. Theo ông, điều quan trọng là để  ngày càng có nhiều người trẻ có thể giao lưu với những nhân chứng còn sống sót của thảm kịch này.

Quân đồng minh đối xử với tù binh Đức như thế nào trong Thế chiến II?
13:11 05/02/2025

Ở phía tây nước Đức, cách Bonn 35 km, gần thành phố Remagen, có một địa danh được gọi là Goldelen Meile (“vùng đất màu mỡ”), nằm ở tả ngạn sông Rhine. Hiện nay, đây là khu  nghỉ dưỡng bình thường, nhưng vào mùa xuân năm 1945, nơi đây đã diễn ra các sự kiện có ảnh hưởng lớn đến kết quả của chiến tranh. Một trại giam dành cho tù binh Đức cũng được đặt tại đây.

Kế hoạch tấn công Hawaii của hải quân Nhật Bản
09:09 20/01/2025

Sai lầm chiến lược lớn nhất của Nhật Bản trong Thế chiến II là lén lút tấn công vào Trân Châu Cảng cũng như không nối tiếp cuộc tấn công bằng việc phá hủy nguồn cung dầu, căn cứ tàu ngầm, xưởng đóng tàu, và ụ tàu của Hạm đội Thái Bình Dương.

Tù binh Đức ở Thụy Sĩ sau Thế chiến II
15:20 25/12/2024

Sau Thế chiến II, nhiều binh lính Đức đã chạy sang Thụy Sĩ hoặc định vượt qua Thụy Sĩ để đến các nước thứ ba. Các nhà chức trách Thụy Sĩ phản ứng khác nhau: một số kẻ đào tẩu bị gửi trở lại, số khác bị bắt giữ.

Ai đã cứu Nguyên soái Tito?
09:02 20/12/2024

Thiếu tá Leonid Dolgov có kinh nghiệm tác chiến tại Trung Quốc, nơi ông phụ trách trạm phát sóng của tình báo quân sự Liên Xô. Sau đó, ông giảng dạy tại trường tình báo thuộc Bộ tổng Tham mưu Hồng quân, tháng 1/1944, Leonid Dolgov được bổ nhiệm làm trợ lý của trưởng phái đoàn quân sự Liên Xô ở Nam Tư. Chính tại đây, ông đã lập một trong những chiến công lớn của mình - giải cứu Nguyên soái Nam Tư Josip Broz Tito.

Quân đoàn tình báo Anh trong các thế chiến
07:53 17/12/2024

Kể từ Thế chiến II, Quân đoàn tình báo Anh (IC) đã triển khai cùng với quân đội Anh trong mọi hoạt động triển khai lớn của mình, gồm: Palestine, Cyprus, Hàn Quốc, kênh đào Suez, Brunei, Indonesia, Dhofar, Bắc Ireland, quần đảo Falkland, Vùng Vịnh, Phi Châu và Nam Tư cũ, Sierra Leone, Iraq và Afghanistan. Nhằm tưởng thưởng công lao xứng đáng, Quân đoàn tình báo (IC) đã được tuyên bố là một Quân chủng vào 1/2/1985...

Chiến công thầm lặng của hai nữ điệp viên Anh
11:52 01/08/2024

Trong Thế chiến thứ hai, Cục Tác chiến Đặc biệt (SOE) của Anh đã cử các điệp viên mật đến lục địa. trong đó có cả các điệp viên nữ. Xin trân trọng giới thiệu hai gương mặt tiêu biểu: nữ Hiệu thính viên gốc Ấn Độ và một phụ nữ Mỹ đã vượt qua dãy Pyrenees bằng chân giả.

Chiến dịch thâm nhập vào ban lãnh đạo đảng Quốc xã
08:54 19/07/2024

Đầu những năm 1930, tình hình chính trị nội bộ ở Đức trở nên vô cùng phức tạp, trong nước, Đức Quốc xã chuẩn bị lên nắm quyền. Ngay từ năm 1929, cơ sở tình báo của Tổng cục Chính trị quốc gia liên bang (OGPU) đã nhận được thông tin về việc giới cầm quyền Đức rút khỏi Hiệp ước Rapallo. Moscow hiểu rằng Hitler muốn chiến tranh, nhưng không biết y mở cuộc tấn công ở đâu, phía tây hay phía đông?